TRUNG QUỐC - Sau 7 năm tốt nghiệp đại học, Triệu Tử Kiện, 29 tuổi, gây tranh cãi khi sở hữu 6 bằng thạc sĩ và 4 bằng tiến sĩ.
Cho đến nay, nhiều hội thảo quốc gia về áo dài từng được tổ chức. Bên cạnh đó cũng rất nhiều cuộc thi, lễ hội áo dài ở cả ba miền được hưởng ứng.
Ngày 9/8, Tại Tp. Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học cấp khu vực về Đề án 'Chuẩn mực văn hóa, gia đình, con người Bình Thuận gắn với các hệ giá trị văn hóa, gia đình và con người Việt Nam thời kỳ mới'. Hội thảo do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
Sáng 1/7, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển và Nhà Xuất bản Dân trí đã ra mắt Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' của tiến sĩ Phạm Việt Long. Cuốn sách được giới chuyên môn nhận định là tác phẩm nghiên cứu sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt.
Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' được Tiến sĩ Phạm Việt Long dành nhiều tâm huyết nghiên cứu, tìm hiểu và ghi nhận về các khía cạnh lịch sử, văn hóa và xã hội của đạo Mẫu - một di sản văn hóa phi vật thể quý giá của Việt Nam.
Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Lý - tân Ủy viên HĐGSNN nhiệm kỳ 2024-2029 cũng đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục thể thao.
Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước đã ký Quyết định số 05/QĐ-HĐGSNN về việc bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029. Trong đó, GS.TS Phạm Hồng Chương là Ủy viên, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế, hiện công tác tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Đồ án quy hoạch khu đô thị sông Hồng bao gồm bãi giữa sông Hồng đã được thông qua từ năm 2022. Để biến đồ án trên giấy đó thành hiện thực, hàng trăm chuyên gia, kiến trúc sư chung tay đóng góp ý tưởng cho một công viên mơ ước ở khu vực bãi giữa sông Hồng.
So với nhiệm kỳ 2018-2023, danh sách Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029 có 16/28 người là thành viên mới.
PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa cho rằng, kỳ sửa đổi lần này rất được xã hội trông đợi sẽ khắc phục được một số hạn chế, bất cập phát sinh trong quá trình thực thi luật hiện hành và bổ sung những quy định cập nhật để quản lý di sản văn hóa được hợp lý và hiệu quả hơn
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, tại Kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024) Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Di sản văn hóa đồng thời cho rằng, cần có quy định cụ thể, đẩy đủ nhằm bảo vệ và phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa.
Cái tên Đào Duy Anh sáng lên trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX không chỉ bởi khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, mà bởi tư duy sáng tạo, sự hòa giải khéo léo giữa cái cũ và cái mới trong nền văn hóa quốc gia.
Tôi gọi ông là thầy. Thật ra tôi chưa thật sự xứng đáng. Cả nước, những tiến sĩ đã từng học và được ông hướng dẫn làm các đề tài luận án mới được vinh dự gọi ông bằng thầy-một người thầy lớn trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa dân gian đồng bào các dân tộc Việt Nam.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng việc đưa nội dung về di sản tư liệu vào Luật sửa đổi là cần thiết, nhằm khắc phục những bất cập khi loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật nhưng cần xem xét, cân nhắc việc phân loại, tách Di sản tư liệu thành một nội dung đứng độc lập trong dự thảo Luật.
An toàn giao thông là vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của xã hội. Để giao thông luôn an toàn thì thái độ, văn hóa ứng xử của người tham gia giao thông đóng vai trò quan trọng. Chính bởi vậy, rất cần xây dựng thói quen ứng xử có văn hóa, đúng pháp luật khi tham gia giao thông. Điều này không chỉ giúp giảm tai nạn mà còn góp phần xây dựng văn hóa, ứng xử văn minh nơi công cộng.
Ngày 26/3/2024, trong không khí trang nghiêm và tự hào, tại Quận ủy Đống Đa (Hà Nội), Chi bộ Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển đã long trọng tổ chức lễ kết nạp đảng viên cho hai quần chúng Nguyễn Danh Hòa và Lương Xuân Huy đánh dấu một chặng đường mới cho các tân đảng viên.
Những năm gần đây, cùng với đời sống kinh tế ngày một đi lên, việc chăm lo làm giàu đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của người dân luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, chú trọng.
Trong những ngày gần Tết, không khí xuân rộn ràng tràn ngập khắp làng, xóm. Mọi người đều hào hứng chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng này bằng cách mua sắm và trang trí cho bản thân cũng như gia đình. Tuy nhiên, tại làng Ba Vì, Sơn Tây - Hà Nội, Nghệ nhân Đặng Thị Mát, 80 tuổi, vẫn miệt mài trong công việc chuẩn bị những món quà Tết ý nghĩa.
Ngày 24/1, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang (gọi tắt là Liên hiệp hội) tổ chức Hội thảo tư vấn, phản biện nội dung Báo cáo 'nghiên cứu, tổng kết thực tiễn quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện xây dựng văn hóa, con người Bắc Giang từ năm 2010 đến nay; bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới'.
Sáng 18/1, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Sở VHTT Hà Nội và huyện Hoài Đức tổ chức hội thảo khoa học về dấu ấn của Lý Nam Đế và Nhà nước Vạn Xuân - Nhân kỷ niệm 1.480 năm Lý Bí xưng Đế và thành lập Nhà nước Vạn Xuân.
Sáng ngày 16/01/2024, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển thuộc Liên hiệp các Hội LHKH Việt Nam tổ chức Tổng kết công tác và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học năm 2023.
Trong bối cảnh hiện nay, tác động của toàn cầu hóa và sức mạnh của công nghệ thông tin, internet kết nối vạn vật, truyền thông đa phương tiện, mạng xã hội... đã và đang đặt ra những thách thức lớn về kiến tạo và giữ gìn bản sắc, về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của xây dựng hệ giá trị văn hóa con người Việt Nam.
Sáng ngày 23/12, UBND huyện Lý Nhân phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học 'Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương – Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch'.
Chiều 21/12, tại Khối các Viện nghiên cứu quốc tế (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), số 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học từ tầm nhìn hiện đại'.
Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).
Bãi giữa sông Hồng là vùng đất phù sa bồi đắp trong nhiều năm với diện tích khoảng 23 ha, được phủ xanh bởi cây cối. Với cảnh quan hai bên bờ và cầu Long Biên lịch sử, bãi giữa sông Hồng được đánh giá là giàu tiềm năng để phát triển thành không gian văn hóa sáng tạo phục vụ người dân và du khách. Tuy nhiên, để sớm hiện thực hóa dự án này, Hà Nội phải gỡ được nhiều vướng mắc.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội hiện nay, đặc biệt trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa và du lịch, các giá trị văn hóa truyền thống trong đó có các lễ hội cổ truyền là nguồn lực quan trọng.
Hơn 20.000 hiện vật, tư liệu về lịch sử, văn hóa các dân tộc ở Bắc Tây Nguyên như sưu tập ghè, chiêng, trang phục được trưng bày ở Bảo tàng Kon Tum.
Ngày 3-11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống tại khu vực nội thành Hà Nội', tại Di tích đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ).
Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và thái độ mua sắm trực tuyến trên Facebook của giới trẻ trong thời đại chuyển đổi số do ThS. Nguyễn Thị Huệ ( Viện Nghiên cứu Văn hóa - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thực hiện
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bổ sung hoàn thiện hồ sơ báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025 - 2035; trong đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị làm rõ cơ sở xác định số tiền 350.000 tỷ đồng đề xuất đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa.
Ngày 18/10/2023, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã gửi văn bản đề nghị làm rõ cơ sở và phương pháp xác định số tiền 350.000 tỷ đồng đề xuất đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa và xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025-2035 (chương trình).
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có văn bản gửi Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch (VH-TT&DL) bổ sung hoàn thiện hồ sơ báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025-2035. Trong đó, Bộ KH&ĐT đề nghị làm rõ cơ sở, phương pháp xác định số tiền 350.000 tỷ đồng đề xuất đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) vừa có công văn hỏa tốc gửi đến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) về việc bổ sung, hoàn thiện hồ sơ báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025-2035.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị làm rõ cơ sở xác định 350.000 tỉ đồng đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa
Bộ Nội vụ đề nghị cần nghiên cứu, rà soát kỹ kinh phí trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, nguồn tài lực quốc gia còn hạn chế.
TS. Chu Xuân Giao, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chia sẻ xung quanh nội dung khai thác văn hóa tài nguyên bản địa thúc đẩy quá trình xóa đói, giảm nghèo tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thực hiện Ðề án 'Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp' (Ðề án 939) giai đoạn 2017-2025, Hội LHPN huyện Vĩnh Lộc đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ hội viên hiện thực hóa các ý tưởng kinh doanh, khởi nghiệp.
Nhằm phát huy sản phẩm thế mạnh, mang đậm giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, ngày 29/9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Khai thác giá trị văn hóa, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.
Tọa đàm 'Khai thác giá trị văn hóa, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 29/9/2023.
Số lượng người học cao học, nghiên cứu sinh của Khoa Văn hóa học những năm gần đây đang có xu hướng giảm so với trước kia.
Phật giáo ngày càng đóng góp vai trò quan trọng, góp phần cùng với nhà nước và cả xã hội thực hiện tốt công tác an sinh xã hội. Trong thời gian qua, với những đóng góp tích cực đó đã khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng của Phật giáo trong đời sống xã hội.
Chiều 23/8, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn làm việc với đoàn công tác của Viện nghiên cứu Văn hóa, Kinh tế Quảng Tây, Trung Quốc do ông Hoàng Bác Thành, Thư ký trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa, Kinh tế Quảng Tây làm trưởng đoàn.
Ngày 7/8, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện Báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025. Tham dự có các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài tỉnh.
Thí sinh Miss Nature Vietnam 2023 sẽ có nhiều cơ hội tỏa sáng trên đấu trường sắc đẹp quốc tế do cuộc thi này quy tụ nhiều chuyên gia danh tiếng trong lĩnh vực sắc đẹp, đặc biệt là có sự đồng hành của bà Pam Lita - một người phụ nữ có tầm ảnh hưởng trong ngành giải trí Thái Lan.
Điều khác biệt ở cuộc thi Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam 2023 là lựa chọn những nữ công dân Việt Nam từ 18 tuổi, sở hữu chiều cao 1,58m trở lên – đó là thông tin được BTC đưa ra trong buổi họp báo công bố khởi động cuộc thi Miss Nature Vietnam (Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam).
Theo BTC Miss Nature Vietnam (Hoa hậu Thiên nhiên Việt Nam), các thí sinh tham gia cuộc thi được tạo điều kiện khi đã phẫu thuật thẩm mỹ.