Trang trọng lễ giỗ lần thứ 84 của chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu

Ngày 31/10 (tức ngày 29/9 Âm lịch), tại Khu Lưu niệm Phan Bội Châu (thị trấn Nam Đàn, huyện Nam Đàn), Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An tổ chức dâng hoa, dâng hương nhân lễ giỗ lần thứ 84 của chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Anh hùng Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024):Lý Tự Trọng - Sáng mãi con đường cách mạng của thanh niên

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024) không chỉ là dịp để chúng ta tưởng nhớ đến người anh hùng đã ngã xuống vì độc lập tự do của Tổ quốc mà còn là cơ hội để mỗi đoàn viên, người lao động tự soi mình, học hỏi từ tinh thần cách mạng kiên định của anh. Tấm gương sáng về lòng yêu nước, dũng cảm đấu tranh của đồng chí Lý Tự Trọng sẽ mãi mãi là nguồn cảm hứng cho các thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024)

Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Hà Tĩnh biên soạn Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Báo Ninh Bình điện tử giới thiệu toàn văn Đề cương tuyên truyền.

Tinh thần cách mạng của đồng chí Lý Tự Trọng

Sự hi sinh anh dũng của đồng chí Lý Tự Trọng trở thành biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là lời hiệu triệu cho các thế hệ thanh niên Việt Nam đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024) Sáng mãi con đường cách mạng của thanh niên

'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác'. Câu nói của Anh hùng Lý Tự Trọng, người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên được Đảng và Bác Hồ kính yêu dìu dắt, giáo dục từ tuổi thiếu niên, như một chân lý, có sức hiệu triệu, thôi thúc các thế hệ đoàn viên, thanh niên cùng nhau nỗ lực viết tiếp những trang sử vàng của thế hệ cha anh đi trước.

Tấm gương mẫu mực về chí khí chiến đấu, kiên trung với con đường cách mạng

Nói về tinh thần quả cảm và sự hy sinh quên mình của người anh hùng Lý Tự Trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Người Đoàn viên đầu tiên của Đoàn thanh niên Cộng sản nước ta, cũng là người cộng sản oanh liệt đã đấu tranh đến hơi thở cuối cùng cho Đảng, cho sự nghiệp cách mạng' (trích Hồ Chí Minh toàn tập). Trong suốt cuộc đời mình, Lý Tự Trọng đã không ngừng tận tâm, tận hiến và tận trung với con đường cách mạng. Sự hy sinh của anh là ngọn lửa thổi bùng tinh thần yêu nước trong trái tim của biết bao thế hệ tiếp nối...

Người đoàn viên thanh niên cộng sản kiên trung

Cuộc đời của người thanh niên Lý Tự Trọng tuy ngắn ngủi (1914 - 1931), nhưng tinh thần cách mạng của anh đã trở thành tấm gương sáng cho các thế hệ thanh niên noi theo. Câu nói bất hủ của anh: 'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác...', trở thành lý tưởng sống và kim chỉ nam hành động cho các thế hệ thanh niên Việt Nam trong mọi thời kỳ.

Người thanh niên yêu nước, bản lĩnh, khát khao lý tưởng và tràn đầy nhiệt huyết cách mạng

BBK-Tối 20/11/1931, từ cổng Khám lớn Sài Gòn vẳng lại: 'Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian! Vùng lên, vùng lên...'. Đó là lời chào của đồng chí Lý Tự Trọng gửi lại cho đồng bào. Sự hy sinh anh dũng của anh trở thành biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là lời hiệu triệu cho các thế hệ thanh niên Việt Nam đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.

Lý Tự Trọng - Sáng mãi con đường cách mạng của thanh niên

'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác...', câu nói bất hủ của anh hùng Lý Tự Trọng - người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên trước tòa án đại hình được xem là tuyên ngôn về lý tưởng, lẽ sống của lớp lớp thế hệ thanh niên Việt Nam, sẵn sàng dâng hiến thanh xuân cho Tổ quốc.

'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng…'

'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác', cả cuộc đời và tuổi xuân của anh hùng Lý Tự Trọng đã sống, cống hiến và minh chứng cho lý tưởng cách mạng của mình. Người cộng sản trẻ ấy đã trở thành biểu tượng sáng ngời về tinh thần yêu nước, dũng cảm, vì nhân dân quên mình, để các thế hệ thanh niên Việt Nam soi rọi và noi theo.

Đồng chí Lý Tự Trọng - Người thanh niên yêu nước, bản lĩnh, khát khao lý tưởng và tràn đầy nhiệt huyết cách mạng

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024), tri ân công lao to lớn, ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất, tấm gương hy sinh quên mình vì nước, vì dân của người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên và các thế hệ tiền bối đã cống hiến trọn đời cho cách mạng, thế hệ trẻ hôm nay nguyện noi gương anh quyết tâm học tập, lao động xây dựng quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024)

LTS: Thực hiện Công văn số 9565-CV/BTGTW ngày 26/9/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương, Công văn số 1590-CV/BTGTU ngày 30/9/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về việc tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914-20/10/2024), Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh biên soạn.I. KHÁI QUÁT TIỂU SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG CHÍ LÝ TỰ TRỌNG

Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên

Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Một thế kỷ sự kiện 'Tiếng bom Sa Diện'

'Tiếng bom Sa Diện' là sự kiện nhà cách mạng Phạm Hồng Thái dùng tạc đạn mưu sát viên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương Merlin và dũng cảm hy sinh tại Sa Diện, Quảng Châu (Trung Quốc) cách nay 100 năm (1924 - 2024).

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc: Tiếp nối dòng chảy lịch sử

Tỉnh Quảng Đông là chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc từ ngày 18/8 đến ngày 20/8/2024 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.

Nhà cách mạng Lê Hồng Sơn - người chiến sỹ cộng sản kiên trung, bất khuất

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với tỉnh Nghệ An đang hoàn thiện hồ sơ trình Bộ Chính trị, đề xuất bổ sung đồng chí Lê Hồng Sơn vào danh sách 'Lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam'.

Hội thảo khoa học 'Đồng chí Lê Hồng Sơn với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An'

Sáng 24/6, tại Nghệ An đã diễn ra hội thảo khoa học 'Đồng chí Lê Hồng Sơn với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An'. Hội thảo do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Nghệ An phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm 125 năm Ngày sinh đồng chí Lê Hồng Sơn (29/6/1899-29/6/2024).

Vị vua Việt Nam duy nhất thiệt mạng vì tai nạn máy bay, là người có câu nói chấn động cả trăm năm

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, đây là vị vua duy nhất thiệt mạng trong một vụ tai nạn máy bay, mất 42 năm thi hài mới có thể đưa về nước.

Thiêng liêng lời thề độc lập

Độc lập, tự do là điều thiêng liêng, là quyền bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc. Phải đấu tranh, hy sinh xương máu để giành và giữ lấy, chúng ta mới thấy hết giá trị to lớn của độc lập, tự do. Để có được buổi chiều thu rực nắng Ba Đình ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, dân tộc ta đã chấp nhận biết bao mất mát đau thương sau gần 90 năm sống kiếp đời nô lệ. Quốc khánh là ngày vui lớn của đất nước. Độc lập là lời thề sắt son khắc ghi vào sử vàng bia đá trong hành trình để Việt Nam khẳng định vị thế trên bản đồ thế giới.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 30)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Di tích nhà tù Hỏa Lò - nơi đến để xúc động

Nhà tù được xây dựng từ năm 1896 trên đất làng Phụ Khánh, tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ Xương Hà Nội ngày xưa. Ngày nay, khi đến di tích nhà tù Hỏa Lò, du khách khi được xem những bảng danh sách các chiến sĩ cộng sản bị giam cầm đặt trang trọng ở tầng 2...

Đại tá, nhà thơ Anh Ngọc: Nhớ mãi Sài Gòn đêm giao hưởng

Nhắc đến ngày thống nhất đất nước, tôi lại nhớ về đêm 1/6/1975 khi đoàn các nghệ sĩ từ miền Bắc vào biểu diễn giao hưởng mừng Sài Gòn giải phóng.

Phan Bội Châu - người thức tỉnh hồn nước

Phan Bội Châu (tên cũ là Phan Văn San), hiệu Hải Thụ, sau lấy hiệu là Sào Nam và nhiều bút danh khác, sinh ngày 26/12/1867, quê ở làng Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, Nghệ Tĩnh). Thông minh chí khí hơn người, ông đã dành trọn cuộc đời vì sự nghiệp cứu nước.

Người chinh phục viên đại tá Pháp

Một chí sĩ người Quảng được giao nhiệm vụ thuyết phục viên đại tá Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Trung kỳ phải ủng hộ cuộc nổi dậy của tổ chức Việt Nam quang phục hội. Đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn, song người sĩ phu trẻ tuổi này đã chinh phục được viên đại tá kỳ cựu. Đó là Lê Đình Dương.

Những năm Tý đáng nhớ trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Lịch sử nước ta đã trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong đó có những năm Tý với nhiều sự kiện như thành lập nước, đánh tan quân xâm lược hay đưa ra nhiều quyết sách thay đổi đất nước...

Các năm Tý trọng đại trong lịch sử

Chuột là con vật có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc tới cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của người Việt Nam. Suốt chiều dài lịch sử dân tộc, những năm Tý (năm Chuột) ghi dấu ấn đậm nét, là thời điểm diễn ra nhiều sự kiện quan trọng và đầy ý nghĩa.

Đảng bộ thành phố Việt Trì - những mốc son qua 80 năm

PTĐT - Việt Trì, nơi phát tích, cội nguồn của dân tộc Việt Nam, nơi các Vua Hùng chọn làm kinh đô đầu tiên của Nhà nước Văn Lang, là vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa và đấu tranh cách mạng. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước từ thời đại Hùng Vương đến nay, lịch sử Việt Trì luôn gắn liền với những trang sử hào hùng của dân tộc.

Tưởng niệm 79 năm Ngày mất nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu

Ngày 27-10, tại Nhà tưởng niệm cụ Phan Bội Châu ở thị trấn Nam Đàn (huyện Nam Đàn), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An phối hợp với Huyện ủy, UBND huyện Nam Đàn tổ chức Lễ tưởng niệm 79 năm Ngày mất của cụ.

Những cuộc khởi nghĩa hào hùng trước Cách mạng tháng 8 1945

Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Bái, phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh... là những cuộc vùng lên mạnh mẽ của người Việt trước khi Cách mạng tháng 8 thành công.