Nhiều chuyên gia, hiệp hội doanh nghiệp cho rằng nhiệm kỳ thứ 2 của Tổng thống Donald Trump sẽ tác động nhiều hơn tới hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Các tiểu thương đang dần rút ngắn khoảng cách trong cuộc đua chuyển đổi số nhờ vào 'bệ phóng' thương mại điện tử. Trong đó, bán hàng qua livestream chính là 'cửa ngõ' tiềm năng đưa đặc sản địa phương đến tận tay người tiêu dùng cuối.
Chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến các nước thuộc khu vực Trung Đông những ngày qua đang mở ra cơ hội rất lớn cho du lịch Việt Nam đón dòng khách lớn từ thị trường được coi có mức chi tiêu hào phóng nhất thế giới.
Với dân số 500 triệu người và GDP gần 4.300 tỷ USD, Trung Đông đang là 'mỏ vàng' cho doanh nghiệp Việt, với tiềm năng xuất khẩu, thu hút FDI ngày càng lớn.
Sau 3 năm có Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA), xuất khẩu của Việt Nam vào Vương quốc Anh tăng nhưng mới chỉ chiếm chưa đầy 1% tổng lượng hàng nhập của thị trường này.
Sáng ngày 9/10, Amazon Global Selling Việt Nam tổ chức Hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024 với chủ đề 'Tăng tốc. Vươn tầm. Bứt phá thành công'.
Để nâng tầm nền kinh tế Việt Nam và cải thiện GDP bình quân đầu người, doanh nghiệp trong nước nên áp dụng những hướng tiếp cận sáng tạo bằng cách tập trung vào việc xây dựng năng lực dài hạn ngay từ những bước đầu tiên, nâng cao lợi thế cạnh tranh và mở rộng ra thị trường toàn cầu.
Với dân số hơn 100 triệu người, thị trường trong nước là khu vực có tiềm năng lớn để đẩy mạnh tiêu thụ hàng nông sản.
Cùng với sự phục hồi kinh tế, các thị trường lớn như Mỹ, EU đang gia tăng mua hàng Việt Nam, mở rộng triển vọng tăng trưởng cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Nhận định từ các chuyên gia, nhiều năm qua, quan hệ hợp tác thương mại - đầu tư giữa Việt Nam và Hong Kong (Trung Quốc) đã phát triển tốt đẹp.
Tham gia triển lãm kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế đang diễn ra ở Tp Hồ Chí Minh, Amazon Global Selling hỗ trợ doanh nghiệp Việt mở rộng kinh doanh toàn cầu qua xuất khẩu TMĐT xuyên biên giới.
Di sản văn hóa là một trong những thế mạnh có thể giúp doanh nghiệp Việt Nam đi ra thế giới, góp phần nâng cao vị thế của Thương hiệu quốc gia Việt Nam trên bảng xếp hạng toàn cầu. Hiện chúng ta vẫn chưa tận dụng tốt lợi thế này.
Với dân số đông thứ 4 thế giới, đông nhất Đông Nam Á và đang phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, Indonesia trở thành thị trường du lịch giàu tiềm năng và hấp dẫn của Việt Nam.
Việc tham gia sâu rộng các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả cơ hội từ các hiệp định, tính chủ động của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng...
Theo ông Lại Hữu Thanh - Giám đốc Sản phẩm Elcom, doanh nghiệp Việt có lợi thế lớn trên thị trường nhờ am hiểu quy định, chính sách, thói quen của người Việt. Nhờ đó các giải pháp có sự linh hoạt, tính địa phương hóa cao và tối ưu chi phí hơn.
Tính đến nay, có khoảng 3 triệu người Việt sinh sống tại Mỹ và nhóm đối tượng này có nhu cầu sử dụng sản phẩm từ Việt Nam rất cao. Đây là một cơ hội lớn cho các startup Việt có cơ hội mở rộng thị trường qua Mỹ.
Thị trường Mỹ hiện có khoảng 3 triệu kiều bào Việt sinh sống và họ có nhu cầu sử dụng sản phẩm quê hương. Đây là cơ hội để startup Việt mở rộng xuất khẩu.
Việt Nam được đánh giá là thị trường tiêu thụ tiềm năng của các sản phẩm điện, điện tử Trung Quốc.
Hiện nay, bán hàng xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT) đang trở thành xu hướng trên toàn cầu. Thông qua kênh này, doanh nghiệp, doanh nhân không mất nhiều chi phí để đầu tư vận hành, tìm khách hàng... Đứng trước xu hướng đó, doanh nghiệp Việt cũng đang tăng tốc hội nhập để có thể mở rộng được thị trường, xuất khẩu được hàng hóa thông qua TMĐT xuyên biên giới.
Sau thời gian đi vào hoạt động, Cổng thông tin điện tử về FTA đầu tiên của Việt Nam FTA Portal (FTAP) được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm, đánh giá tích cực.
Đánh giá Việt Nam là trung tâm sản xuất quan trọng của Đông Nam Á, đại diện Thái Lan mong muốn doanh nghiệp Việt mở rộng hoạt động tại Thái Lan, tăng cường cơ hội hợp tác giữa hai bên.
Nếu doanh nghiệp Việt Nam 'chớp' được thời cơ để mở rộng được thị phần xuất khẩu gạo trên thị trường truyền thống và mở thêm thị trường mới. Những năm sau, xuất khẩu gạo Việt Nam có kim ngạch tốt hơn.
Trong 5 tháng năm 2023, dù chịu ảnh hưởng của suy giảm kinh tế toàn cầu, thương mại Việt Nam - Trung Quốc vẫn đạt con số bình quân hơn 10 tỷ USD/tháng.
Mặc dù kim ngạch xuất nhập khẩu suy giảm trong 4 tháng qua, song Trung Quốc vẫn giữ vị thế là một trong những thị trường quan trọng nhất của hàng Việt.
Là quốc gia có ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển, được hỗ trợ mạnh mẽ nên việc gia tăng thị phần mặt hàng này của Việt Nam tại Australia không dễ.
Chia sẻ tại hội nghị 'Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới', sáng 23/2, ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Công nghiệp ICT khẳng định, quy mô thị trường công nghệ số của Việt Nam quá nhỏ hẹp.
Tháng 9/2022, sầu riêng Việt Nam chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc - hoàn thành một năm 'mở cửa' thị trường Trung Quốc. Cùng với đó, nhiều loại nông sản khác như khoai lang, chuối, tổ yến... cũng được ký nghị định thư xuất khẩu chính ngạch.
Đầu tư ra thị trường nước ngoài là cách doanh nghiệp Việt mở rộng quy mô, tăng trưởng mạnh doanh thu và phát triển thương hiệu quốc tế.
Năm 2022 được coi là năm 'mở cửa' thị trường Trung Quốc của ngành nông nghiệp Việt Nam khi nhiều loại nông sản được ký Nghị định thư xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc như sầu riêng, khoai lang, chuối, tổ yến. Ngoài ra, chanh leo và ớt tươi cũng được nước bạn chấp nhận thí điểm xuất khẩu chính ngạch. Nhờ bước đệm này, năm 2023 được kỳ vọng là 'thời cơ chín muồi' để nông sản Việt mở rộng thị phần, nhất là khi Trung Quốc mở cửa biên giới sau một thời gian dài hạn chế giao thương do dịch Covid-19.
Với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 9 tháng ước đạt 282,52 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước đã giúp cán cân thương mại của Việt Nam duy trì xuất siêu ở mức cao, lên tới 6,52 tỷ USD.
Trái ngược với sự ảm đạm về xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ, xuất khẩu viên nén đang có tốc độ tăng trưởng mạnh, góp phần quan trọng vào những thiếu hụt trong tăng trưởng xuất khẩu lâm sản.
Việc tham gia sâu rộng các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả cơ hội từ các hiệp định, tính chủ động của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng...
Sáng 4-7, UBND TP Đà Nẵng phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan tổ chức diễn đàn kết nối doanh nghiệp Thái Lan – Đà Nẵng 2022 với khoảng 70 doanh nhân kiều bào Việt Nam đang sinh sống, kinh doanh tại Thái Lan.
Nông sản Việt đang ngày càng được ưa chuộng tại Nhật Bản với dư địa thị trường rộng mở. Tuy nhiên, ông Tạ Đức Minh, tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật, khuyến nghị các doanh nghiệp cần đẩy mạnh chế biến sâu để bắt kịp xu hướng tiêu dùng của người Nhật.
Gian hàng Việt Nam sẽ tập hợp các nhà bán hàng hiện nằm rải rác trên sàn thương mại điện tử Alibaba, được kỳ vọng không chỉ thúc đẩy doanh số xuất khẩu của các công ty vừa và nhỏ, mà còn giúp quảng bá hình ảnh thương hiệu chung.
Chiếm 28,6% kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong năm 2021, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, đồng thời Việt Nam cũng đã vươn lên, trở thành đối tác thương mại lớn thứ 9 của Mỹ. Trong năm 2022, được dự báo doanh nghiệp Việt sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận và mở rộng thị phần đối với nhiều ngành hàng. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu của thị trường Mỹ đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ thị hiếu tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm…
Dịch bệnh trong nước bùng phát, Trung Quốc siết chặt kiểm dịch hàng hóa là 'rào cản kép' cho thanh long Việt Nam. Thế nhưng, tại các quốc gia khác, mặt hàng này lại đang được ưa chuộng.
Sàn thương mại điện tử đã giúp các doanh nghiệp duy trì doanh thu, vượt qua khó khăn trong bối cảnh dịch COVID-19 gây nhiều xáo trộn.
Hội nghị Thượng đỉnh về Kinh doanh và Đầu tư ASEAN 2020 là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu, khẳng định vị thế tại khu vực và trên trường quốc tế, mở rộng hợp tác và thu hút đầu tư.