Để giáo dục nghề nghiệp Thủ đô phát triển

Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã nhấn mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong 3 đột phá chiến lược, đồng thời định hướng xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở và linh hoạt. Trong bối cảnh đó, giáo dục nghề nghiệp Thủ đô càng cần phải năng động, sáng tạo, tổ chức đào tạo nghề linh hoạt theo hướng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, tạo việc làm bền vững.

Giải pháp nào nâng cao chất lượng đào tạo nghề?

Rất nhiều vướng mắc, giải pháp tháo gỡ liên quan tới đào tạo nghề đã được nêu ra tại hội thảo 'Quan điểm, định hướng và giải pháp đào tạo nghề của thành phố Hà Nội đến năm 2030'.

Việc làm xanh và chuyển đổi công bằng trong ngành Hóa chất tại Việt Nam

Hôm nay (4/5), tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc gia về việc làm xanh và chuyển đổi công bằng trong ngành Hóa chất. Hội thảo diễn ra trong 2 ngày (4-5/5) với sự tham gia của đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Công Thương; Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và đại diện người sử dụng lao động tại một số doanh nghiệp thí điểm.

Đề xuất hỗ trợ 3 triệu đồng cho lao động mất việc

Người lao động mất việc có thể nhận hỗ trợ một lần ở mức 3 triệu đồng/người, còn người bị tạm chấm dứt hợp đồng hưởng một lần 2 triệu đồng/người, theo đề xuất của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam.

Gấp rút hỗ trợ cho lao động trước Tết

Trước bối cảnh cuối năm có nhiều người lao động mất việc làm, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, gói hỗ trợ từ tài chính công đoàn sẽ được gấp rút triển khai. Dự kiến có hơn 100.000 lao động bị ảnh hưởng mà lương tháng thấp hơn lương tối thiểu vùng sẽ được hỗ trợ, mức 1-3 triệu đồng mỗi người và chỉ nhận hỗ trợ một lần.

Cần chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, lao động tương tự Nghị quyết 68

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết cơ quan này đang nghiên cứu, đề xuất thêm các chính sách hỗ trợ đảm bảo việc làm cho doanh nghiệp, lao động từ kết quả thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP.

Giữ ổn định cho thị trường lao động

Nhiều lao động mất việc làm đồng nghĩa với việc số lao động rút bảo hiểm xã hội 1 lần gia tăng. Việc này sẽ để lại hệ lụy rất lớn nếu không kịp thời có những giải pháp tháo gỡ. Các bộ, ngành đang ráo riết đưa ra những giải pháp hỗ trợ cho người lao động. Trong đó, theo bà Trần Thị Thanh Hà - Trưởng ban Quan hệ lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đào tạo và giới thiệu việc làm là nhu cầu cấp bách.

Mất việc, giãn việc: Trích Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ lao động

Hiệp hội, doanh nghiệp kiến nghị trích Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, miễn giảm phí công đoàn, giãn đóng BHXH để hỗ trợ doanh nghiệp, giữ việc cho công nhân.

Đề xuất tăng lương tối thiểu từ 1/7 do ảnh hưởng của dịch Covid-19

Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức trên 7-8% từ 1/7/2022.

Đề xuất tăng lương 7-8% cho người lao động

Đại diện NLĐ đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức từ 7-8% từ ngày 1-7-2022, trong khi đó phía chủ sử dụng lao động đề nghị tăng lương tối thiểu vùng từ năm 2023.

Chính sách cần triển khai nhanh, đúng đối tượng

Hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động (NLĐ) theo Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ là chính sách rất đỗi nhân văn, đúng thời điểm. Làm sao để chính sách này đến đúng NLĐ được thụ hưởng và tránh bị trục lợi là vấn đề được nhiều người đặt ra.

Tăng lương tối thiểu vùng - cần tính toán hợp lý

Hai năm qua, lương tối thiểu vùng không tăng trong khi đại dịch Covid-19 khiến nhiều người lao động phải ngừng việc, nghỉ việc, giãn việc, bị giảm thu nhập nên đời sống gặp rất nhiều khó khăn.

Tăng lương tối thiểu vùng mới đủ sống

Tại phiên họp Hội đồng Tiền lương Quốc gia mới đây, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7 tới.

Lương tối thiểu vùng: Dồn nhiều năm không tăng sẽ tạo ra 'cú sốc'

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2022, song phía giới chủ sử dụng lao động lại cho rằng, tăng từ đầu năm sau sẽ phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và năm tài chính của Việt Nam…

Thu hút doanh nghiệp hợp sức nâng chất đào tạo nghề

Việc liên kết giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, gắn chặt giữa lý thuyết và thực hành. Do đó, chính sách khuyến khích thu hút những người có trình độ cao, tay nghề giỏi tham gia vào giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là những người đang làm việc tại các doanh nghiệp có vai trò quyết định.

Truy tìm nữ sinh mất liên lạc với gia đình hơn nửa tháng

Chiều 15/3, thông tin từ Công an huyện Krông Nô cho biết, đơn vị này đã ra thông báo truy tìm cháu Vi Thị Hồng Minh (SN 2007), trú thôn Đắk Rô, xã Tân Thành, huyện Krông Nô. Minh mất liên lạc với gia đình từ ngày 22/2 đến nay vẫn chưa có tin tức gì.

Không tăng lương tối thiểu vùng năm 2021

9/13 thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia đã bỏ phiếu biểu quyết đồng thuận với phương án không tăng lương tối thiểu vùng năm 2021 và tiếp tục thực hiện mức lương tối thiểu vùng hiện nay

Hội đồng tiền lương đưa 2 phương án: Tổng LĐLĐ không bỏ phiếu

Tại phiên họp, đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đã không bỏ phiếu cho 2 phương án mà Hội đồng Tiền lương quốc gia đưa ra. Đây được xem là việc chưa có trong tiền lệ từ khi có Hội đồng.

98% lao động có việc làm nhưng chất lượng còn hạn chế

Theo thống kê, tỷ lệ lao động có việc làm năm 2018 đạt 98% nhưng chất lượng lao động còn khá hạn chế.

Giải bài toán chất lượng nhân lực dựa trên hợp tác giữa trường nghề và doanh nghiệp

Nhiều doanh nghiệp phản ánh, dù đã có quy định trong luật về những ưu đãi khi tham gia đào tạo nghề nhưng trên thực tế còn nhiều rào cản về chính sách thuế, vay vốn đầu tư... vì không có hướng dẫn cụ thể và cơ chế rõ ràng.

Người lao động muốn giảm giờ làm, doanh nghiệp nói chưa nên

Người lao động muốn giảm giờ làm việc hằng tuần để tái tạo sức lao động, song doanh nghiệp cho rằng thời điểm này chưa phù hợp nên đề nghị giữ nguyên...