là kinh nghiệm của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) về giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất xi măng.
Trong năm 2023, sau nhiều năm, Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) báo lỗ sau thuế lên tới 1.129 tỷ đồng, doanh thu giảm 19%.
Mùa Xuân gõ cửa, khép lại một năm vất vả, khó khăn với ngành Xi măng nói chung và VICEM nói riêng. Tập thể lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên lao động VICEM đã nỗ lực hết mình, đoàn kết, đồng tâm vượt khó, các đơn vị thành viên tương thân tương ái, hỗ trợ nhau.
Ngày 18/1, Công ty CP xi măng Vicem Sông Thao tổ chức hội nghị tổng kết công tác Đảng, công tác sản xuất kinh doanh năm 2023 và triển khai các giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm 2024.
Công ty Xi măng VICEM Hải Phòng (VICEM Hải Phòng) vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2023 và triển khai mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024.
Xác định thị trường năm 2024 vẫn trong tình trạng cầu thấp, tiêu thụ xi măng cả trong nước lẫn xuất khẩu chưa có cửa tăng trưởng, nguồn cung tiếp tục vượt xa nhu cầu, Vicem đưa kế hoạch kinh doanh đầy thận trọng.
'VICEM cần nâng cao năng lực phân tích, dự báo thị trường để xây dựng kịch bản sản xuất và chạy lò hiệu quả nhất. Triển khai Đề án sắp xếp, tái cơ cấu Tổng công ty giai đoạn 2021 - 2025, chú ý xác định cơ cấu phù hợp thực lực của Tổng công ty và thị trường', đó là phát biểu chỉ đạo của Thứ trưởng Bùi Xuân Dũng tại Hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023 và Kỷ niệm 94 năm ngày truyền thống ngành Xi măng Việt Nam, do Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) tổ chức ngày 08/01, tại Phú Thọ.
Khó khăn về tiêu thụ xi măng được dự báo sẽ tiếp diễn trong năm 2024. Hiện VICEM đang tích cự rà soát, thu thập và phân tích thông tin để xây dựng kế hoạch sát nhất, đảm bảo tính khả thi cao nhất.
Ngày 8/1, tại Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Sông Thao, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) đã tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 và kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống ngành Xi măng Việt Nam (8/1/1930 * 8/1/2024).
Bộ Tài nguyên và Môi trường và Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia vừa thông qua trữ lượng các mỏ khoáng sản quặng chì-kẽm và đá vôi làm nguyên liệu xi măng ở 3 tỉnh Yên Bái, Phú Thọ và Hải Dương...
Thanh tra Chính phủ cho rằng, Bộ Xây dựng và Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) chưa thực hiện việc xử lý và nộp khoản tiền chênh lệch 3.011 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước khi cổ phần hóa Vicem, điều này không tuân thủ quy định.
Theo Kiểm toán Nhà nước, các tập đoàn, tổng công ty sử dụng vốn nhà nước như Vinafood1, Vicem, Tập đoàn Satra… có số nợ lớn, đầu tư thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng, mất an toàn tài chính.
Kiểm toán Nhà nước chỉ ra trong năm 2021, hàng loạt tập đoàn, Tổng công ty, công ty có sợ nợ khó đòi lớn lên tới hàng nghìn tỷ đồng như Vinafood1, Satra, TKV, Vicem, Sawaco, Vinataba.
Trong báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán 2022 gửi tới Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều doanh nghiệp nhà nước quản lý nợ chưa chặt chẽ, để phát sinh nợ phải thu quá hạn, khó đòi lớn…
Theo Kiểm toán Nhà nước, nhiều doanh nghiệp đầu tư không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, rơi vào tình cảnh thua lỗ lớn, có khả năng mất vốn, như tại TKV, VinaFood1, Vicem, VIMC...
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước vừa chỉ ra thêm nhiều doanh nghiệp thua lỗ nghìn tỷ, có khả năng mất vốn.
Công ty CP Năng lượng và Môi trường VICEM vừa được Công ty CP Xi măng Vicem Sông Thao lựa chọn trúng gói thầu Than cám 4a.1 thầu với giá 90,055 tỷ đồng, giảm 2,163 tỷ đồng so với giá gói thầu.
Ngày 7/1, tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, Tổng công ty Xi-măng Việt Nam (VICEM) tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2022; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2023 và kỷ niệm 93 năm ngày truyền thống ngành Xi-măng Việt Nam (1/8/1930-1/8/2023).
Ngày 7/1, tại Ninh Bình, Tổng Công ty xi măng Việt Nam tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2022, triển khai mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023 và kỷ niệm 93 năm Ngày truyền thống xi măng Việt Nam.
Từ hàng chục năm nay, các thương hiệu xi măng của VICEM đã in sâu vào trong tiềm thức người tiêu dùng. Trải nhiều thăng trầm lịch sử, VICEM ngày càng lớn mạnh và đã khẳng định được vai trò trụ cột, là cân đối lớn của ngành xi măng Việt Nam.
Nhìn vào những công trình như tòa nhà VICEM TOWER 'xác khô', hay khu đất vàng 122 Vĩnh Tuy hoang tàn sẽ hé lộ một phần cung cách làm ăn của VICEM.
LÊ TIẾN ĐẠT - THS. NGUYỄN NGỌC XUÂN (Trường Đại học Thương mại)
Giai đoạn 2015 - 2020, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam và các đơn vị thành viên đã bám sát mục tiêu Đại hội Đảng bộ VICEM lần II đề ra, tổ chức nhiều phong trào đi đua sôi nổi, đổi mới về nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Ở VICEM, phong trào thi đua trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển: 100% dây chuyền sản xuất của VICEM chạy vượt công suất thiết kế, nhiều lò nung chạy dài ngày; các đề tài nghiên cứu, sáng kiến có giá trị được áp dụng làm lợi 706 tỷ đồng...
Do lỗ lũy kế lớn, nên Vicem Tam Điệp, Hạ Long, Sông Thao mất cân đối và mất an toàn về tài chính, mất khả năng thanh toán, sản xuất kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào vốn vay.
Nhiệm vụ thi đua của VICEM là huy động sức lực, trí tuệ người lao động; đổi mới sáng tạo, phát huy tối đa năng lực sản xuất hiện; tối ưu hóa logistics, nâng cao thương hiệu để gia tăng sức cạnh tranh.
Phát huy truyền thống là Đảng bộ có bề dày lịch sử cách mạng, Đảng bộ Công ty Xi măng VICEM Hải Phòng ngày nay đã lãnh đạo, chỉ đạo VICEM Hải Phòng đạt kết quả toàn diện trong sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt công tác an sinh xã hội.
Là đơn vị nòng cốt của ngành Xi măng Việt Nam, có đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành Xi măng, Đảng và Chính phủ giao Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) thực hiện cổ phần hóa giai đoạn đến năm 2020 và VICEM đang trong tiến trình này. Được Chính phủ giao Tổng công ty giữ 51% vốn Nhà nước.
PTĐT - Nhằm giảm bớt những tác động, ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, giữ vững sản xuất, bảo đảm việc làm, đời sống cho người lao động, các doanh nghiệp trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng...
PTĐT - Ngày 18/2, Công ty cổ phần xi măng Vicem Sông Thao tổ chức hội nghị đánh giá công tác sản xuất kinh doanh năm 2019 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2020.
Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị (Hud) và Tổng công ty Xi măng (Vicem) thực hiện cổ phần hóa trong năm 2020.
Một công ty con của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) bị Bộ Tài Chính cho vào diện giám sát đặc biệt.
Bài 2: Khó khăn bủa vây Kinh nghiệm thế giới cho thấy, để hình thành một tập đoàn kinh tế trong nền kinh tế thị trường phải hội tụ nhiều điều kiện, qua nhiều bước đi, theo nguyên tắc lấy cạnh tranh làm động lực phát triển. Nhưng nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước ở Việt Nam lại được hình thành từ mệnh lệnh hành chính với 'công thức' ghép nhỏ thành lớn. Bởi vậy, khi đối mặt những yếu tố không thuận, cạnh tranh gay gắt và khó khăn, cùng những yếu kém nội tại, một số đơn vị đã thất bại. Những thất bại này đang trở thành thách thức lớn, nếu không muốn nói là lực cản đối với quá trình tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) hiện nay.