Sự không chắc chắn về các động thái của Mỹ một khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng vào đầu năm tới đã phủ bóng lên chương trình nghị sự của APEC.
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên bắn pháo hướng đến vùng biển quanh đảo tiền tiêu Yeonpyeong. Bình Nhưỡng xác nhận đã tập trận pháo binh để đối phó mối đe dọa từ Hàn Quốc, nhưng đạn pháo không ảnh hưởng đến các đảo tiền tiêu của Seoul.
Tuần lễ cấp cao Diễn đàn APEC 2023 thảo luận nhiều vấn đề nóng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương như chính sách, đầu tư, cung ứng, phục hồi.
Điều này được thể hiện qua việc Washington quyết tâm đăng cai tổ chức Tuần lễ Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng và bất ổn địa chính trị. Bên cạnh đó là lời khẳng định cam kết đối với khu vực mà các quan chức Mỹ đưa ra trong các chuyến công du châu Á.
Tuần lễ Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 sẽ diễn ra từ ngày 11-17/11 tại San Francisco với chủ đề 'Tạo dựng một tương lai tự cường và bền vững cho tất cả mọi người'.
Triều Tiên hôm 20-7 vẫn giữ im lặng về việc binh sĩ Mỹ vượt qua biên giới liên Triều để vào nước này 2 ngày trước đó.
Hãng Reuters dẫn lời giới chức Mỹ cho biết một binh sĩ nước này bị kỷ luật vừa vượt biên sang CHDCND Triều Tiên vào ngày 18.7.
Hàn Quốc thông báo Triều Tiên cho trận địa pháo khai hỏa bắn 130 quả đạn pháo vào vùng đệm trên biển ở phía đông và tây bán đảo, kêu gọi Bình Nhưỡng 'ngừng gây hấn'.
Ngày 8/11, Triều Tiên cho biết họ chưa bao giờ có giao dịch buôn bán vũ khí với Nga và không có kế hoạch làm như vậy.
Triều Tiên khẳng định chưa bao giờ có giao dịch vũ khí với Nga và không có kế hoạch làm điều đó. Tuyên bố được đưa ra để đáp lại cáo buộc của Mỹ rằng Bình Nhưỡng có vẻ sẽ cung cấp đạn pháo cho Nga để sử dụng ở Ukraine.
Các khoa Nghiên cứu Đông Á đang phải vật lộn để đáp ứng nhu cầu học các lớp tiếng Hàn ngày càng tăng của nhiều người.
Không phải vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo mà pháo binh mới là vũ khí chủ lực của Bình Nhưỡng trong cán cân quân sự trên bán đảo Triều Tiên.
Quân đội Hàn Quốc cho biết công tác chuẩn bị cho một vụ thử hạt nhân và phóng tên lửa của Triều Tiên đã hoàn tất và nhấn mạnh trạng thái sẵn sàng 'vững vàng' của Seoul.
Ngày 10/5, ông Yoon Suk Yeol, 61 tuổi, tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Hàn Quốc, mở ra một kỷ nguyên mới cho quốc gia hiện đang đối mặt với vô số thách thức, từ các mối đe dọa quân sự của Triều Tiên đến suy giảm kinh tế và lạm phát cao.
Rạng sáng 10/3, Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol có bài phát biểu tại Thư viện Quốc hội Quốc gia sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử trước đó.
Giới quan sát nhận định ông Yoon Suk-yeol và ông Joe Biden có thể tiến hành cuộc gặp thượng đỉnh lần đầu tiên vào cuối tháng 5 ngay sau khi tiến hành lễ nhậm chức dự kiến vào ngày 10/5 tới.
Việc Mỹ không cử quan chức chính phủ tới Olympic Bắc Kinh 2022 là một bước lùi trong quan hệ Mỹ - Trung giữa vòng xoáy căng thẳng hiện nay, đồng thời mở ra khả năng tẩy chay ngoại giao tập thể khi các quốc gia khác cũng cân nhắc hành động như Washington.
Lực lượng pháo binh Triều Tiên tổ chức hội thao bắn đạn thật nhằm tăng năng lực chiến đấu, khi Mỹ - Hàn vừa tập trận quy mô lớn.
Kho vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng nêu bật một sự thật không mấy dễ chịu đối với Biden khi ông chuẩn bị gặp Tổng thống Hàn Quốc tại Nhà Trắng.
Những hình ảnh vệ tinh mới đây cho thấy một cơ sở hạt nhân của Triều Tiên đang có dấu hiệu hoạt động trở lại.
Triều Tiên vừa diễu binh rầm rộ với nhiều loại tên lửa mới, giới phân tích nhận định Bình Nhưỡng có thể gây bất ngờ vào ngày nhậm chức của ông Biden.
Hình ảnh vệ tinh về nhà máy đóng tàu của Triều Tiên được công bố vào ngày 4 tháng 9 năm 2020 cho thấy công tác chuẩn bị cho một vụ thử tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Pukguksong-3 (SLBM) đang diễn ra, theo một bài đăng trên tạp chí Forbes.
Với khoảng 22.000 khẩu pháo, Triều Tiên không cần sử dụng vũ khí hạt nhân cũng khiến Hàn Quốc bị hủy diệt bởi cơn mưa đạn pháo với sức hủy diệt kinh hoàng.
Với khoảng 22.000 khẩu pháo, Triều Tiên không cần sử dụng vũ khí hạt nhân cũng khiến Hàn Quốc bị hủy diệt bởi cơn mưa đạn pháo với sức hủy diệt kinh hoàng.
Cuối tuần qua, Triều Tiên chính thức tuyên bố cắt đứt liên minh ngoại giao với Mỹ.
Ảnh vệ tinh cho thấy các hoạt động đang diễn ra ở Nhà máy Cô đặc Uranium Pyongsan, chứng tỏ Triều Tiên vẫn thúc đẩy chương trình hạt nhân.
Washington đang giám sát chặt chẽ các động thái của Triều Tiên trong bối cảnh nước này được cho là chuẩn bị phóng tên lửa, hoặc thử hạt nhân để làm 'quà' tặng Mỹ.
Mỹ đang theo dõi sát sao nhất cử nhất động của Triều Tiên, với một vụ thử hạt nhân hoặc phóng tên lửa có thể sẽ chính là 'món quà Giáng sinh' mà chính quyền Kim Jong Un tuyên bố sẽ dành cho Tổng thống Donald Trump.
Các nhà nghiên cứu cho rằng Triều Tiên đang chuẩn bị đưa vào hoạt động tàu ngầm cỡ lớn, đủ khả năng mang theo tên lửa đạn đạo có trang bị đầu đạn hạt nhân.
Những bức ảnh mà vệ tinh mới chụp cho thấy Triều Tiên đang phát triển một tàu ngầm tên lửa đạn đạo mới và có thể chuẩn bị thử một tên lửa phóng từ tàu ngầm.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy, Triều Tiên đang chế tạo và có thể chuẩn bị phóng thử tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm, theo phân tích của các chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Washington (Mỹ).
Một chuyên gia Mỹ ngày 7/8 nhận định, Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể không muốn đạt được một thỏa thuận hạt nhân với Triều Tiên do bất kỳ thỏa thuận nào cũng sẽ bị các đối thủ của ông chỉ trích trước thềm cuộc bầu cử tổng thống năm 2020.
Victor Cha, chuyên gia hàng đầu về Triều Tiên tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, cho rằng chiến dịch tranh cử là một biến số lớn trong mọi cuộc đàm phán phi hạt nhân Mỹ-Triều.
Cuộc gặp đình đám mới nhất giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang khiến giới phân tích chia rẽ về tác động, ý nghĩa thật sự của những gì đã diễn ra tại khu phi quân sự liên Triều hôm 30-6 này.
Chính quyền ông Donald Trump muốn sử dụng chuyện chi phí như một đòn bẩy để yêu cầu các đồng minh làm những gì Washington đòi hỏi ở nước ngoài
Giới phân tích quốc tế nhận định tiến trình phi hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên mới chỉ bắt đầu và yếu tố then chốt nhất cho thỏa thuận có thể đạt được trong cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ, Triều sắp tới là định nghĩa 'phi hạt nhân hóa'.