Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Công ty Cổ phần Tư vấn và Đào tạo Sao Việt (VIETSTAR Training & Consulting JSC) và Đại học Ulsan (Hàn Quốc) vừa diễn ra.
Cục Hàng không đang lấy ý kiến của các nhà đầu tư về phương án đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác 4 khu bảo trì tàu bay và kinh doanh dịch vụ bảo dưỡng tàu bay tại Cảng hàng không quốc tế Long Thành trên lô đất E01 có diện tích 182.029 m2...
Theo Quy hoạch được phê duyệt, trong giai đoạn 1, Cảng hàng không quốc tế Long Thành sẽ đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác 4 hangar (nhà chứa máy bay) trên lô đất E01 có diện tích 182.029 m2.
Hai dự án đốt rác phát điện tại Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc từng nhận được nhiều kỳ vọng, song đến nay thực tế chưa như mong đợi...
Để công tác góp phần hướng tới phát triển xanh hiệu quả, TP HCM còn nhiều việc phải làm, trong đó có chuyện chuyển đổi, nâng cấp công nghệ xử lý rác...
Hơn 20 năm qua, hàng trăm hộ dân Củ Chi đã bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm rác thải nơi đây, có những người phải bỏ cả nhà đi lập nghiệp nơi khác.
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1-1-2025, các địa phương phải thực hiện việc phân loại rác tại nguồn và đầu tư mạnh cho tái chế, tái sử dụng rác một cách hiệu quả. Như vậy, chỉ còn 3 quý nữa để chuẩn bị cho nhiệm vụ quan trọng này, nhưng phản hồi từ thực tế tại TPHCM cho thấy, mọi công tác còn khá ngổn ngang.
Mang trong mình tình yêu đặc biệt với văn hóa truyền thống và giáo dục, Doanh nhân Phạm Thị Thu Hằng - Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Tư vấn và Đào tạo Sao Việt (VIETSTAR), Giám đốc Diễn đàn Quản trị Cấp cao Việt Nam Singapore (VSBF) luôn dấn thân, theo đuổi sự nghiệp giáo dục và tri thức toàn cầu.
Công nghệ xử lý rác tại TP HCM chủ yếu là chôn lấp nên phát sinh mùi hôi và nước rỉ rác. Nếu doanh nghiệp nỗ lực thì cuối năm 2025 mới có nhà máy đốt rác phát điện.
Khối lượng rác tăng lên từng năm, việc chôn lấp rác đã lỗi thời và gây ô nhiễm, nên Tp.HCM rất cần đẩy nhanh và đưa vào hoạt động các nhà máy đốt rác phát điện.
Ngày 8-12, tại TP. Sông Công, Văn phòng Điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới tỉnh tổ chức tập huấn hỗ trợ số hóa các điểm đến, xây dựng bản đồ số kết nối mạng lưới điểm đến về du lịch trên địa bàn tỉnh...
Là bãi xử lý rác có diện tích lớn nhất của Thành phố Hồ Chí Minh nhưng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc đặt tại huyện Củ Chi đang khiến đời sống của nhiều hộ dân ở địa phương này trở nên ngột ngạt, bức xúc vì phải đối mặt với mùi hôi thối, ô nhiễm bốc lên từ các 'núi rác' suốt 20 năm qua.
Đây là câu hỏi mà các nhà quản lý cần phải đặt ra đối với hoạt động của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc (huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) khi mà tình trạng ô nhiễm môi trường có nguy cơ gây tổn hại lớn đến sức khỏe người dân nơi đây.
Việc phải chung sống quá lâu trong bồi không khí ô nhiễm, độc hại ở bãi rác Củ Chi sẽ khiến người dân nơi đây phải đối diện với rất nhiều nguy cơ, đặc biệt là các vấn đề về sức khỏe.
Trao đổi với PetroTimes về việc kiểm tra các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TP HCM, ông Hoàng Văn Thức, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, hiện đoàn công tác vẫn đang kiểm tra, chưa có kết quả.
Trong thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) thì 5 phút đầu tiên khi xảy ra sự cố cháy, nổ, tai nạn… được xem là 'thời điểm vàng' quyết định đến kết quả cứu người, tài sản của nhân dân. Thế nhưng, hiện trụ sở làm việc của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH, Công an tỉnh tại khu phố Phú Mỹ, phường Tân Phú, TP. Đồng Xoài bị ảnh hưởng bởi dải phân cách trên tuyến ĐT741 khiến nhiều bất cập xảy ra khi đơn vị thực hiện nhiệm vụ PCCC và CNCH trên địa bàn tỉnh.
Hàng chục năm nay, người dân Củ Chi (TP.HCM) vẫn chưa thoát khỏi ám ảnh về mùi hôi thối phát ra từ Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc.
Hiện thực hóa hợp tác chiến lược giữa SID và VietStar, Chương trình Hội đồng quản trị quốc tế cho lãnh đạo cấp cao Việt Nam đã diễn ra thành công tại Singapore.
Lễ hội Việt Nam - Hàn Quốc với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc sẽ diễn ra tại Đà Nẵng từ ngày 07 - 09/9. Chương trình do Sở Ngoại vụ TP. Đà Nẵng phối hợp cùng các sở, ban, ngành liên quan và Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc tại Đà Nẵng tổ chức.
Lễ hội Việt Nam - Hàn Quốc với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc sẽ diễn ra tại Đà Nẵng từ ngày 7 - 9/9 tại sân khấu Công viên Biển Đông (quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng).
Mặc dù phải đến năm 2028, thị trường mua bán chứng chỉ carbon tại Việt Nam mới chính thức đi vào hoạt động, song Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN-MT) Tăng Thế Cường cho biết, tiềm năng 'hàng hóa', các bên mua bán đã có và không nhỏ.
Lễ hội Việt Nam - Hàn Quốc 2023 là sự kiện văn hóa, đối ngoại quan trọng đánh dấu chặng đường hơn 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Lễ hội Việt Nam – Hàn Quốc với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc sẽ diễn ra tại Đà Nẵng từ ngày 7-9/9 tại sân khấu Công viên Biển Đông (quận Sơn Trà).
Với hợp tác chiến lược cùng Viện Hội đồng quản trị Singapore, VietStar phát triển chương trình Hội đồng quản trị chuyên biệt cho các nhà quản lý cấp cao Việt.
Người dân sống quanh Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc cho biết bị ô nhiễm nguồn nước, không khí và đất nghiêm trọng, nhưng Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM chưa nhận được phản ánh bất thường nào của cơ quan chức năng.
Gần đây, nhiều địa phương xảy ra tình trạng nhà máy xử lý rác thải bốc mùi hôi, rác và nước rỉ rác tràn ra môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống người dân.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM ước tính tổng quy mô công suất phát điện từ rác đến năm 2030 khoảng 340 MW, tương ứng việc thu hồi năng lượng từ 15.000 tấn rác/ngày
Hiện các dự án tín chỉ carbon đang được đầu tư ngày càng nhiều tại Việt Nam. Ghi nhận tình hình thực tế và ý kiến của các chuyên gia trong ngành cho thấy việc đầu tư này đem lại nhiều cơ hội khi tham gia thị trường giao dịch tín chỉ carbon.
Đó là tình cảnh của khoảng 20 hộ dân ở xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TPHCM nhiều năm qua vì nằm cạnh Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc. Đây là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của việc ô nhiễm không khí, nguồn nước từ các bãi rác.
Việc đầu tư, quản lý không bài bản, công nghệ lạc hậu của 2 nhà máy xử lý rác ở Củ Chi đã trở thành điểm nóng nhức nhối gây ô nhiễm môi trường.
Các dự án xử lý rác bằng công nghệ đốt rác phát điện gặp khó khăn trong việc hoàn thiện toàn bộ thủ tục pháp lý dự án.
Với hơn 11.000 tấn chất thải phát sinh mỗi ngày, đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho hạ tầng tiếp nhận và xử lý của TPHCM, nhất là khi phần lớn lượng chất thải sinh hoạt chỉ chôn lấp.
Với hơn 11.000 tấn chất thải phát sinh mỗi ngày, đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho hạ tầng tiếp nhận và xử lý của TPHCM, nhất là khi phần lớn lượng chất thải sinh hoạt chỉ chôn lấp.
UBND TPHCM giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì thực hiện đầu tư mới, thúc đẩy tiến độ chuyển đổi công nghệ của các nhà máy xử lý rác hiện hữu bằng các công nghệ tiên tiến hiện đại, hạn chế tình trạng chôn lấp để giảm phát thải khí mê-tan.
Việc đàm phán đơn giá xử lý rác khi thực hiện chuyển đổi công nghệ của Công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam khó đi đến thống nhất vì đề xuất đơn giá khá cao so với các dự án có cùng công nghệ.
Trước việc nhiều đơn vị xử lý rác chưa được cấp chủ trương đầu tư thực hiện chuyển đổi công nghệ xử lý rác, Sở Tài nguyên và Môi trường kiến nghị gia hạn thời gian hoàn thành tỷ lệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế.
Sở TN&MT đánh giá tỉ lệ xử lý rác sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế có khả năng không đạt 80% vào cuối năm 2025 theo chỉ tiêu TP đã đặt ra.
Từ năm 2018, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đã đưa mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 chỉ còn 7% lượng rác thải chôn lấp, số còn lại phải đốt rác thành điện một cách bền vững. Nhưng đến nay, 70% lượng rác thải vẫn phải chôn lấp, gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng.
Giảm phát thải ròng bằng '0' đến năm 2050 không thuần túy tăng dần tỷ trọng năng lượng tái tạo mà cần phải tăng hiệu suất năng lượng.
Mới đây, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) vừa được Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt, đây là cơ sở để TP.HCM sớm gỡ vướng dự án đốt rác phát điện.
Ngày 12/5/2023, Công ty Tư vấn và Đào tạo Sao Việt (VIETSTAR) và Đại học Quản lý Singapore (SMU) đã tổ chức Diễn đàn Quản trị cấp cao Việt Nam - Singapore (VSBF 2023) lần 3 với chủ đề 'Thúc đẩy phát triển bền vững và tăng trưởng bao trùm trong kỷ nguyên số'.
Ứng phó với thay đổi của kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt đang chú trọng thúc đẩy phát triển bền vững qua những chiến lược kinh doanh bài bản, dài hơi.
Diễn đàn quản trị cấp cao Việt Nam - Singapore (VSBF 2023) tập trung đi sâu vào vấn đề thúc đẩy phát triển bền vững và tăng trưởng bao trùm trong kỷ nguyên số.
Dự án 'Nghiên cứu chẩn đoán các kịch bản Net-Zero cho ngành năng lượng tại Việt Nam' sẽ xây dựng các biện pháp giảm phát thải để đạt phát thải ròng bằng 0.
Cuối năm 2019, 3 dự án nhà máy đốt rác phát điện ở TP HCM được khởi công, dự kiến cuối năm 2020 hoàn thành, xử lý 6.000 tấn rác/ngày mà không cần phân loại rác tại nguồn.