Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu diện tích rừng được cấp chứng chỉ 'Quản lý rừng bền vững' theo tiêu chuẩn quốc tế đạt khoảng một triệu héc-ta vào năm 2030.
Nhiều ngành xuất khẩu chủ lực đã đầy ắp đơn hàng, song, dự báo xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu tác động bởi sự thay đổi chính sách của các nền kinh tế lớn.
Ông Đỗ Xuân Lập tham gia HĐQT Phú Tài từ năm 2018. Vị đại gia này đang sở hữu 332.563 cổ phiếu PTB, tương đương 0,5% vốn.
Phú Tài cho biết việc ông Đỗ Xuân Lập bị bắt không ảnh hưởng đến công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.
Hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tăng tốc ngay từ những ngày đầu năm mới 2025, nhằm nắm bắt thời cơ từ các thị trường lớn, hướng tới mục tiêu tăng trưởng sản xuất công nghiệp 9 - 10%, tăng trưởng xuất khẩu 12% trong năm nay.
Ông Đỗ Xuân Lập, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam bị bắt tại sòng bạc CLB Diamond.
Tối ngày 17/12/2024, vị lãnh đạo này cùng một vài người bạn đã bị bắt giữ khi lực lượng công an ập vào kiểm tra, sau đó bị khởi tố, bắt tạm giam 4 tháng về tội 'Đánh bạc'.
'Đại gia' ngành gỗ Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam bị bắt giữ trong sòng bạc trá hình đặc biệt lớn tại CLB Diamond, thuộc Công ty TNHH khách sạn Ngôi Sao Việt là người có cơ ngơi nghìn tỷ, từng lọt top 500 doanh nghiệp lớn.
Năm 2025, ngành gỗ và lâm sản cả nước được giao nhiệm vụ xuất khẩu đạt trên 18 tỷ đô la Mỹ. Để đạt được mục tiêu này, công tác xúc tiến thương mại là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Bên cạnh đó, thúc đẩy tăng trưởng xanh cũng là một trong những tác động lớn đến xu hướng xuất khẩu gỗ của cả nước. Đối với ngành gỗ của Bình Dương, nơi đóng góp 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đang nỗ lực thực hiện các giải pháp xuất khẩu ngay từ đầu năm.
Trước khi bị bắt tại sòng bạc lớn, ông Đỗ Xuân Lập là Tổng giám đốc Công ty CP Kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt với doanh thu gần nghìn tỷ/năm, đồng thời là Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam từ năm 2019 đến nay.
Ngày 20/1, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh tiếp tục mở rộng điều tra về sòng bạc trá hình đặc biệt lớn tại Câu lạc bộ Diamond trực thuộc Công ty TNHH khách sạn Ngôi Sao Việt (khách sạn Ramana) tại địa chỉ 323 đường Lê Văn Sỹ phường 13, quận 3.
Ông Đỗ Xuân Lập Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam bị bắt tại sòng bạc CLB Diamond.
Nguồn tin của phóng viên Báo SGGP cho hay, quá trình triệt phá sòng bạc ở TPHCM, công an bắt giữ nhiều người, một số người là doanh nhân, chủ doanh nghiệp có tiếng trong nước. Trong số này có Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (Viforest).
Một trong những con bạc bị bắt trong sòng bạc cực lớn này là ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam.
Năm 2024 khép lại xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ đã 'lấy lại phong độ', tăng trưởng 20% sau khi sụt giảm gần 16% trong năm trước đó. Với kết quả này theo các chuyên gia, năm 2025 mục tiêu xuất khẩu đạt trên 18 tỷ USD hoàn toàn khả thi.
Năm 2025, ngành gỗ và lâm sản được giao nhiệm vụ xuất khẩu trên 18 tỷ USD gỗ và sản phẩm gỗ. Để đạt được mục tiêu này, công tác xúc tiến thương mại là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Bên cạnh đó, thúc đẩy yếu tố xanh cũng sẽ là một trong những tác động lớn đến xu hướng xuất khẩu gỗ của Việt Nam…
Xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ đã 'lấy lại phong độ', tăng trưởng 20% trong năm 2024 sau khi sụt giảm gần 16% trong năm trước đó. Ông NGÔ SỸ HOÀI, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam (VIFOREST) cho biết, sản phẩm gỗ Việt Nam có chỗ đứng khá vững chắc tại một số thị trường, chiếm được lòng tin của khách hàng và đang hướng tới mục tiêu xuất khẩu 18 tỷ USD.
Khép lại một năm đầy thành công, xuất khẩu gỗ đang đứng trước những thời cơ, thách thức mới trong năm 2025. Việc nhận diện rõ thách thức để có giải pháp ứng phó, phòng ngừa là yêu cầu trọng tâm được ngành lâm nghiệp đề ra ngay những ngày đầu năm mới…
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt khoảng gần 500 triệu USD so với con số kỷ lục được xác lập năm 2022 (15,8 tỷ USD). Với nhiều tín hiệu tích cực, triển vọng xuất khẩu 2025 dự báo hướng đích 18 tỷ USD.
Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt kỷ lục cũ được xác lập năm 2022. Triển vọng xuất khẩu 2025 dự báo tích cực và hướng đích 18 tỷ USD. Sự tăng trưởng này đến từ những tín hiệu tích cực từ các thị trường như Hoa Kỳ, EU...
Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt kỷ lục cũ được xác lập năm 2022. Triển vọng xuất khẩu 2025 dự báo tích cực và hướng đích 18 tỷ USD.
Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã có đơn hàng cho năm 2025, giúp tình hình sản xuất giai đoạn cuối năm 2024 càng thêm nhộn nhịp. Tuy nhiên, thách thức phía trước là điều các doanh nghiệp không thể lơ là.
Theo đại diện Hiệp hội Chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam, gỗ và sản phẩm gỗ đang đặc biệt được chú ý và quan tâm do các vấn đề nhạy cảm về môi trường và nhiều quốc gia áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, đặc biệt là đối với Trung Quốc và Việt Nam.
Việt Nam và Trung Quốc cùng đang đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng gỗ toàn cầu. Do đó, thúc đẩy thương mại gỗ bền vững và tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp ngành gỗ hai nước để cùng xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm gỗ bền vững là vấn đề cấp thiết hiện nay…
Các công ty gỗ đã bắt kịp xu hướng mới nhất tại thị trường Mỹ, giúp đồ gỗ Việt Nam đáp ứng được sở thích của người tiêu dùng
Mỗi năm có tới 70-80 triệu m2 nhà mới được xây dựng, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nội thất tại thị trường nội địa ở mức tăng trưởng tốt nhưng vẫn còn bỏ ngỏ cho sản phẩm ngoại nhập.
Trong bối cảnh đồ gỗ Trung Quốc bị Mỹ đánh thuế cao, nhiều chuyên gia lo ngại rằng sẽ có hiện tượng 'tráng men', 'núp bóng' thương hiệu Việt Nam để tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp ngành gỗ, thủ công mỹ nghệ đang mở rộng, tận dụng hiệu quả các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới để mở rộng tệp khách hàng, gia tăng doanh thu.
Năm 2024, ngành gỗ dự báo sẽ về đích hơn 16 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu. Sang năm 2025, các doanh nghiệp gỗ được khuyến cáo nên quan tâm sát sao về chính sách từ các nước nhập khẩu lớn như Mỹ, yếu tố chi phí đầu vào, sức mua thị trường, và những quy định xanh.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ đang chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành gỗ. Tới đây, dưới thời Tổng thống đắc cử Donald Trump, Hoa Kỳ dự kiến áp dụng chính sách bảo hộ kinh tế mạnh mẽ, bao gồm việc tăng thuế nhập khẩu, sẽ có nhiều tác động lên hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ từ Việt Nam…
TS. Huỳnh Thế Du - đại diện Cơ quan thương mại Việt Nam tại Mỹ - nhận định, cơ hội cho Việt Nam từ chính sách của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump là gia tăng xuất khẩu sang Mỹ nhờ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung; thu hút đầu tư nước ngoài khi các doanh nghiệp Mỹ dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc; đẩy mạnh cải thiện chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của Mỹ.
Hoa Kỳ chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ. Những thay đổi chính sách từ thị trường này sẽ tác động mạnh lên ngành gỗ Việt Nam.
Hoa Kỳ và Trung Quốc hiện là 2 thị trường xuất khẩu gỗ và lâm sản chủ lực của Việt Nam, đóng góp từ 65-70% giá trị xuất khẩu của toàn ngành trong các năm qua.
Việt Nam nói chung và ngành gỗ nói riêng có thể được hưởng lợi từ mức thuế cao của Mỹ áp dụng đối với các hàng hóa từ Trung Quốc, nhưng cũng có thể chịu các tác động tiêu cực. Ngành gỗ nên chuẩn bị như thế nào trong bối cảnh thị trường sẽ có những biến động lớn trong thời gian tới?
Năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu xuất khẩu 14,2 tỷ USD gỗ và sản phẩm gỗ, tăng 6% so với năm 2023. Đến thời điểm này, đã hoàn thành gần hơn 90% kế hoạch đề ra cho năm 2024... Song để đạt được mục tiêu nói trên, doanh nghiệp ngành gỗ cũng đối diện không ít thách thức.
Dù ngành gỗ đang trên đà phục hồi với nhiều kết quả kinh doanh tích cực, Gỗ Trường Thành vẫn loay hoay trong vòng xoáy thua lỗ kéo dài, với khoản lỗ ngày càng gia tăng.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang tạo dư địa lớn cho các ngành hàng như thủy sản, dệt may, da giày… tăng doanh số xuất khẩu, kéo quy mô xuất khẩu cả nước 'thăng hạng', đưa Việt Nam lọt Top 20 nền kinh tế có quy mô thương mại lớn nhất.
Những ngành có thể bị tác động xấu, nguy cơ bị kiện phòng vệ cao chính là các ngành có xuất khẩu tăng đột biến vào Mỹ
Tính đến giữa tháng 10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đã vượt 610 tỷ USD và đang tiến gần mốc 800 tỷ USD. Nếu đạt được con số này thì đó sẽ là kỷ lục của ngoại thương Việt Nam.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa đồng ý với đề xuất hoãn thực hiện Quy định về quản lý việc nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm hàng hóa gây mất rừng và suy thoái rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) thêm 12 tháng.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam trong 9 tháng năm 2024 đã tăng trưởng 2 con số và dự báo sẽ duy trì đà tăng trưởng này cho tới cuối năm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) ngành chế biến gỗ Bình Dương không chủ quan vì còn tiềm ẩn nhiều khó khăn.
9 tháng 2024, ngành gỗ đã xuất khẩu 165 triệu USD gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường Anh quốc, tăng trên 17% so với cùng kỳ, với đà tăng như hiện nay, cả năm có thể xuất được 230 triệu USD.
Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất lùi 1 năm việc áp dụng luật cấm nhập khẩu nông sản liên quan đến phá rừng vào EU (EUDR).
Bão lũ vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất lâm nghiệp. Đến nay, các địa phương, doanh nghiệp và chủ rừng đang từng bước khắc phục hậu quả thiên tai, trong đó tập trung trồng lại rừng, khôi phục các cơ sở sản xuất, bảo đảm việc làm, thu nhập cho người lao động.
Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Anh quốc cần chuẩn bị lộ trình phù hợp, đáp ứng quy định về thuế carbon mà quốc gia này dự kiến áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ đầu năm 2027.