Doanh nghiệp FDI chiếm tới 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành gỗ

Khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục đóng vai trò là một trong những động lực phát triển quan trọng của ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của khối FDI đạt 7,67 tỷ USD, chiếm tới 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu chung của toàn ngành…

Bức tranh FDI ngành gỗ Việt Nam 2024: Doanh nghiệp FDI đóng góp gần một nửa kim ngạch xuất khẩu

Năm 2024, ngành gỗ Việt Nam tiếp tục chứng kiến làn sóng chuyển dịch đầu tư mạnh mẽ từ các khu vực và quốc gia trên thế giới. Các nhà sản xuất tìm cách phân tán rủi ro và nắm bắt cơ hội tại các thị trường mới, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến hấp dẫn. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng trở nên quan trọng trong bối cảnh này.

Doanh nghiệp gỗ lo bị loại khỏi thị trường nếu Mỹ áp thuế đối ứng

Nếu Mỹ áp thuế đối ứng 25% lên tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ từ Việt Nam có thể khiến nhiều doanh nghiệp gỗ trong nước mất hoàn toàn khả năng cạnh tranh. Lý do là biên lợi nhuận của ngành gỗ vốn không cao, nếu bị đánh thuế 25%, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có thể bị loại khỏi thị trường Mỹ.

Doanh nghiệp gỗ còn nhiều dư địa phát triển tại thị trường nội địa quy mô 10 tỷ USD

Thị trường nội địa luôn mở ra một cơ hội đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp gỗ Việt Nam, tuy nhiên họ sẽ phải đối diện thách thức cạnh tranh lớn với nhiều đối thủ quốc tế trên chính sân nhà…

Tăng cường nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ Mỹ

Theo lãnh đạo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, Mỹ là thị trường tiêu thụ trên 50% sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam.

Cổ phiếu ngành gỗ sắp đón 'bão'

Việc Mỹ mở cuộc điều tra và xem xét áp thuế 25% lên gỗ nhập khẩu đã đặt ra thách thức lớn cho ngành gỗ Việt Nam...

TP.HCM là mắt xích quan trọng trong xuất khẩu gỗ của Việt Nam

Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất năm 2025 diễn ra từ ngày 5 đến 7-3 là điểm hẹn để doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, cập nhật công nghệ mới, thúc đẩy phát triển bền vững.

Khai mạc Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất 2025

Tối 4/3, Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất (HawaExpo 2025) đã khai mạc tại Trung tâm hội nghị White Palace, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 2025, Mỹ vẫn là thị trường hứa hẹn của ngành gỗ

Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 16,3 tỷ USD, vượt xa mục tiêu 15,2 tỷ USD đề ra. Trong đó, Mỹ tiếp tục giữ vị trí là thị trường xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 8,17 tỷ USD, tăng 24,6% (tương đương 1,61 tỷ USD) và chiếm tới 56% tổng giá trị xuất khẩu của ngành.

Năm 2025, Mỹ vẫn là thị trường hứa hẹn của ngành gỗ

Năm 2024, gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu đạt 16,3 tỷ USD, vượt mục tiêu 15,2 tỷ USD đề ra. Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất, với 8,17 tỷ USD tăng 24,6% (tương đương 1,61 tỷ USD) và chiếm 56% trong tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước. Đây cũng là động lực lớn, dự báo giữ đà tăng trưởng cho cả năm 2025.

Ngành gỗ đón tín hiệu tích cực ngay từ đầu năm

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ ngày 1 đến ngày 15/1/2025 đạt 738,8 triệu USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2024. Đây là tin vui cho ngành gỗ trong những ngày đầu năm.

Sắp diễn ra Hội chợ quốc tế hàng phong cách ngoài trời tại Quy Nhơn 2025

Sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 6-9/3 tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn, Bình Định. Đây là dịp để các doanh nghiệp gỗ trong và ngoài nước gặp gỡ, quảng bá sản phẩm và mở rộng quan hệ hợp tác trong một không gian triển lãm chuyên nghiệp và đẳng cấp.

Sản xuất xanh: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm xuất khẩu

Giới chuyên gia khẳng định, chuyển đổi xanh không chỉ là yêu cầu bắt buộc mà còn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp duy trì và mở rộng thị trường trong tương lai, đồng thời là yếu tố quan trọng để các ngành hàng nâng tầm thương hiệu...

Động lực chính kéo dài đà tăng trưởng xuất khẩu của doanh nghiệp gỗ

Sự phục hồi của thị trường nhà ở Mỹ - thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam sẽ là động lực chính kéo dài đà tăng trưởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2025.

Nhận diện thị trường, tăng cường xuất khẩu gỗ

Năm 2024, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả nước đạt 16,25 tỷ USD (tăng 20,3% so với năm 2023), trong đó, riêng xuất khẩu các sản phẩm gỗ đạt 11,2 tỷ USD. Mặc dù kết quả đạt được khả quan nhưng ngành gỗ vẫn đối mặt nhiều thách thức. Vì thế, cần nhận diện thị trường phù hợp để nâng cao khả năng xuất khẩu trong năm 2025 và tương lai…

Phấn đấu đạt một triệu héc-ta rừng được cấp chứng chỉ quản lý bền vững

Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu diện tích rừng được cấp chứng chỉ 'Quản lý rừng bền vững' theo tiêu chuẩn quốc tế đạt khoảng một triệu héc-ta vào năm 2030.

Áp lực xuất khẩu năm 2025

Nhiều ngành xuất khẩu chủ lực đã đầy ắp đơn hàng, song, dự báo xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu tác động bởi sự thay đổi chính sách của các nền kinh tế lớn.

Đại gia gỗ Đỗ Xuân Lập bị bắt vì đánh bạc: Hé lộ cơ ngơi nghìn tỷ và mối liên hệ với Phú Tài

Ông Đỗ Xuân Lập tham gia HĐQT Phú Tài từ năm 2018. Vị đại gia này đang sở hữu 332.563 cổ phiếu PTB, tương đương 0,5% vốn.

Công ty liên quan đại gia gỗ bị bắt vì đánh bạc lên tiếng

Phú Tài cho biết việc ông Đỗ Xuân Lập bị bắt không ảnh hưởng đến công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

Sản xuất, xuất khẩu hối hả ngay từ đầu năm

Hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tăng tốc ngay từ những ngày đầu năm mới 2025, nhằm nắm bắt thời cơ từ các thị trường lớn, hướng tới mục tiêu tăng trưởng sản xuất công nghiệp 9 - 10%, tăng trưởng xuất khẩu 12% trong năm nay.

Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam bị bắt do đánh bạc

Ông Đỗ Xuân Lập, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam bị bắt tại sòng bạc CLB Diamond.

Lãnh đạo một doanh nghiệp niêm yết tổng tài sản hơn 5.000 tỷ đồng bị bắt tại sòng bạc

Tối ngày 17/12/2024, vị lãnh đạo này cùng một vài người bạn đã bị bắt giữ khi lực lượng công an ập vào kiểm tra, sau đó bị khởi tố, bắt tạm giam 4 tháng về tội 'Đánh bạc'.

Doanh nhân đánh bạc bị bắt có cơ ngơi 'khủng' cỡ nào?

'Đại gia' ngành gỗ Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam bị bắt giữ trong sòng bạc trá hình đặc biệt lớn tại CLB Diamond, thuộc Công ty TNHH khách sạn Ngôi Sao Việt là người có cơ ngơi nghìn tỷ, từng lọt top 500 doanh nghiệp lớn.

Ngành gỗ Bình Dương: Linh hoạt hóa giải rào cản xuất khẩu

Năm 2025, ngành gỗ và lâm sản cả nước được giao nhiệm vụ xuất khẩu đạt trên 18 tỷ đô la Mỹ. Để đạt được mục tiêu này, công tác xúc tiến thương mại là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Bên cạnh đó, thúc đẩy tăng trưởng xanh cũng là một trong những tác động lớn đến xu hướng xuất khẩu gỗ của cả nước. Đối với ngành gỗ của Bình Dương, nơi đóng góp 50% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đang nỗ lực thực hiện các giải pháp xuất khẩu ngay từ đầu năm.

Đại gia gỗ vừa bị bắt vì đánh bạc: Cơ ngơi nghìn tỷ, từng lọt top 500 DN lớn

Trước khi bị bắt tại sòng bạc lớn, ông Đỗ Xuân Lập là Tổng giám đốc Công ty CP Kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt với doanh thu gần nghìn tỷ/năm, đồng thời là Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam từ năm 2019 đến nay.

Tại sao Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam (Viforest) bị bắt?

Ngày 20/1, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh tiếp tục mở rộng điều tra về sòng bạc trá hình đặc biệt lớn tại Câu lạc bộ Diamond trực thuộc Công ty TNHH khách sạn Ngôi Sao Việt (khách sạn Ramana) tại địa chỉ 323 đường Lê Văn Sỹ phường 13, quận 3.

Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam bị bắt tại sòng bạc CLB Diamond

Ông Đỗ Xuân Lập Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam bị bắt tại sòng bạc CLB Diamond.

Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (Viforest) bị bắt

Nguồn tin của phóng viên Báo SGGP cho hay, quá trình triệt phá sòng bạc ở TPHCM, công an bắt giữ nhiều người, một số người là doanh nhân, chủ doanh nghiệp có tiếng trong nước. Trong số này có Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (Viforest).

'Điểm mặt' đại gia bị bắt trong sòng bạc đặc biệt lớn ở TPHCM

Một trong những con bạc bị bắt trong sòng bạc cực lớn này là ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam.

Ngành gỗ: Hướng đến kim ngạch xuất khẩu 18 tỷ USD

Năm 2024 khép lại xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ đã 'lấy lại phong độ', tăng trưởng 20% sau khi sụt giảm gần 16% trong năm trước đó. Với kết quả này theo các chuyên gia, năm 2025 mục tiêu xuất khẩu đạt trên 18 tỷ USD hoàn toàn khả thi.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ hướng tới mục tiêu trên 18 tỷ USD trong năm 2025

Năm 2025, ngành gỗ và lâm sản được giao nhiệm vụ xuất khẩu trên 18 tỷ USD gỗ và sản phẩm gỗ. Để đạt được mục tiêu này, công tác xúc tiến thương mại là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Bên cạnh đó, thúc đẩy yếu tố xanh cũng sẽ là một trong những tác động lớn đến xu hướng xuất khẩu gỗ của Việt Nam…

Trở lại quỹ đạo tăng trưởng, xuất khẩu gỗ hướng tới 18 tỷ USD

Xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ đã 'lấy lại phong độ', tăng trưởng 20% trong năm 2024 sau khi sụt giảm gần 16% trong năm trước đó. Ông NGÔ SỸ HOÀI, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam (VIFOREST) cho biết, sản phẩm gỗ Việt Nam có chỗ đứng khá vững chắc tại một số thị trường, chiếm được lòng tin của khách hàng và đang hướng tới mục tiêu xuất khẩu 18 tỷ USD.

Xuất khẩu gỗ nhận diện thách thức để ứng phó, chinh phục kỷ lục mới

Khép lại một năm đầy thành công, xuất khẩu gỗ đang đứng trước những thời cơ, thách thức mới trong năm 2025. Việc nhận diện rõ thách thức để có giải pháp ứng phó, phòng ngừa là yêu cầu trọng tâm được ngành lâm nghiệp đề ra ngay những ngày đầu năm mới…

Xuất khẩu gỗ lập kỷ lục mới, hướng đích 18 tỷ USD năm 2025

Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt khoảng gần 500 triệu USD so với con số kỷ lục được xác lập năm 2022 (15,8 tỷ USD). Với nhiều tín hiệu tích cực, triển vọng xuất khẩu 2025 dự báo hướng đích 18 tỷ USD.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lập kỷ lục mới

Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt kỷ lục cũ được xác lập năm 2022. Triển vọng xuất khẩu 2025 dự báo tích cực và hướng đích 18 tỷ USD. Sự tăng trưởng này đến từ những tín hiệu tích cực từ các thị trường như Hoa Kỳ, EU...

Xuất khẩu gỗ hướng đích 18 tỷ USD năm 2025

Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt 16,25 tỷ USD, vượt kỷ lục cũ được xác lập năm 2022. Triển vọng xuất khẩu 2025 dự báo tích cực và hướng đích 18 tỷ USD.

Quản trị chuỗi cung ứng, tăng sức cạnh tranh cho gỗ Việt

Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD.

Doanh nghiệp xuất khẩu tất bật với đơn hàng

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã có đơn hàng cho năm 2025, giúp tình hình sản xuất giai đoạn cuối năm 2024 càng thêm nhộn nhịp. Tuy nhiên, thách thức phía trước là điều các doanh nghiệp không thể lơ là.

Ngành gỗ đang bị 'nội soi', đặc biệt là với Trung Quốc và Việt Nam

Theo đại diện Hiệp hội Chế biến gỗ và lâm sản Việt Nam, gỗ và sản phẩm gỗ đang đặc biệt được chú ý và quan tâm do các vấn đề nhạy cảm về môi trường và nhiều quốc gia áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, đặc biệt là đối với Trung Quốc và Việt Nam.

Ngành gỗ Việt Nam và Trung Quốc hợp tác xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm gỗ bền vững

Việt Nam và Trung Quốc cùng đang đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng gỗ toàn cầu. Do đó, thúc đẩy thương mại gỗ bền vững và tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp ngành gỗ hai nước để cùng xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm gỗ bền vững là vấn đề cấp thiết hiện nay…

Xuất khẩu gỗ chuyển biến đáng mừng

Các công ty gỗ đã bắt kịp xu hướng mới nhất tại thị trường Mỹ, giúp đồ gỗ Việt Nam đáp ứng được sở thích của người tiêu dùng

Ngành gỗ và nội thất đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường nội địa

Mỗi năm có tới 70-80 triệu m2 nhà mới được xây dựng, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nội thất tại thị trường nội địa ở mức tăng trưởng tốt nhưng vẫn còn bỏ ngỏ cho sản phẩm ngoại nhập.

Doanh nghiệp FDI Trung Quốc rót vốn bình quân 5 triệu đô mỗi nhà máy gỗ: Chuyên gia cảnh báo 'điều bất thường'

Trong bối cảnh đồ gỗ Trung Quốc bị Mỹ đánh thuế cao, nhiều chuyên gia lo ngại rằng sẽ có hiện tượng 'tráng men', 'núp bóng' thương hiệu Việt Nam để tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.

Thương mại điện tử xuyên biên giới mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp ngành gỗ

Trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp ngành gỗ, thủ công mỹ nghệ đang mở rộng, tận dụng hiệu quả các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới để mở rộng tệp khách hàng, gia tăng doanh thu.