Các chuyên gia trên khắp thế giới hầu hết đều ngạc nhiên về khả năng Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) thực hiên thành công các sứ mệnh Mặt Trăng, hệ Mặt Trời và sao Hỏa với chi phí khá khiêm tốn so với các quốc gia như Mỹ, Nga.
Như lời Lão Tử: 'Hành trình vạn dặm, bắt đầu từ một bước chân', hành trình chinh phục vũ trụ của New Delhi đã được Thủ tướng Ấn Độ đầu tiên Pt. Jawaharlal Nehru vô cùng chú trọng, khi ông và nhà khoa học Vikram Sarabhai thành lập Ủy ban Nghiên cứu vũ trụ quốc gia Ấn Độ (INCOSPAR) năm 1962.
Dự định phóng 2 vệ tinh vào quỹ đạo từ năm 2023 với mức giá chỉ bằng nửa giá của các công ty đã có tên tuổi, là mong muốn của Skyroot Aerospace, công ty khởi nghiệp tên lửa tư nhân đầu tiên ở Ấn Độ.
Ấn Độ đã phóng thành công tên lửa Vikram-S do công ty tư nhân phát triển vào hôm 18.11. Đây là một cột mốc quan trọng trong nỗ lực của nước này nhằm tạo ra ngành công nghiệp vũ trụ thương mại và cạnh tranh về chi phí.
Sáng 18/11, tên lửa mang vệ tinh mang tên Vikram-S, tên lửa đầu tiên của Ấn Độ do một doanh nghiệp tư nhân nghiên cứu phát triển, đã được phóng thành công vào vũ trụ.
Hãy tưởng tượng cuộc sống của bạn bỗng nhiên bị thay đổi bởi một khoảnh khắc kịch tính duy nhất và sau đó khiến cho mọi thứ trong cuộc sống đảo lộn hết cả. Đây là điều đã xảy ra với một nhà khoa học hàng đầu trong chương trình vũ trụ Ấn Độ, khi các sĩ quan cảnh sát bất ngờ gõ cửa nhà ông.
Cơ quan vũ trụ của Ấn Độ (ISRO) cho biết họ đã mất liên lạc với tàu đổ bộ Vikram vào hôm thứ 7 ngày 7/9 ngay trước khi nó hạ cánh xuống cực Nam Mặt Trăng nhằm triển khai một cuộc tìm kiếm dấu hiệu của nước ở khu vực này.
Tàu thám hiểm Mặt trăng Vikram của Ấn Độ đã mất tín hiệu khi đang trong giai đoạn cuối của quá trình đáp xuống bề mặt Mặt trăng và được dự đoán là nhiều khả năng đã rơi.
Chủ tịch Cơ quan Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) cho biết Ấn Độ đã mất liên lạc với con tàu dự kiến đổ bộ mặt trăng hôm 7-9 trong kế hoạch đầy tham vọng trở thành quốc gia đầu tiên thăm dò cực Nam mặt trăng.