Nhằm giới thiệu với công chúng Hà Lan nói chung, châu Âu nói riêng về Chương trình 'Thương hiệu Quốc gia Việt Nam', Đại sứ Việt Nam tại Hà Lan Phạm Việt Anh có bài viết trên Tạp chí Nhà Ngoại giao (Diplomat Magazine) của Hà Lan/EU.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) vừa thành lập tổ công tác đặc biệt nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trực thuộc bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.
Việc xem xét cho phép gia hạn thời gian trả nợ, khoanh nợ, xóa nợ còn tồn đọng của các dự án vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ căn cứ vào quy định tại Luật Quản lý nợ công năm 2017, Nghị định số 97/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 của Chính phủ về cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ, Nghị định số 79/2021/NĐ-CP.
Thủ tướng Chính phủ quyết định hỗ trợ kinh phí cho Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) và Tổng công ty Cà phê Việt Nam (VINACAFE) để thực hiện Quyết định số 42/2012/QĐ-TTg hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
VGR và VINACAFE được hỗ trợ gần 63 tỷ đồng để thực hiện hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
Đó là mục tiêu hướng tới của ngành cà phê.
Trong không khí chào đón năm mới, Công ty TNHH một thành viên Thành Thành Công Gia Lai (TTC Gia Lai) và người trồng mía đang hối hả bước vào vụ thu hoạch với niềm vui trọn vẹn khi năng suất cao và giá thu mua ổn định.
Dịch Covid-19 không chỉ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp (DN) nhỏ, DN khởi nghiệp, mà cả những thương hiệu tên tuổi cũng chật vật. Tìm giải pháp giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, tăng cường thu hút khách hàng… là cách mà nhiều DN đã nghĩ đến và thực hiện trong bối cảnh khó khăn lúc này…
Chiều 1-12, tại TP Buôn Ma Thuột, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Chương trình cảnh quan bền vững tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 và xây dựng định hướng cho giai đoạn 2021-2025, hướng đến xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn được xác nhận (VSA) ở Tây Nguyên.
Dịch COVID-19 không chỉ ảnh hưởng các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ, nhiều DN lớn, có thương hiệu cũng lao đao và phải hạ mình để kéo khách nhằm giữ doanh thu.
Giữa hàng loạt thương hiệu cà phê đã có tên tuổi và chỗ đứng trên thị trường, các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực này sẽ phải có những chiến lược cụ thể, tạo nét riêng mới mong tồn tại được trên thị trường.
Không còn sang trọng trong những quán cửa kính điều hòa, đại gia cà phê lần lượt ra đường chiếm khách bình dân.
Thời gian qua, những sản phẩm 'Made in Vietnam' có chỗ đứng ngày càng vững chắc với thị phần ổn định trên thị trường nội địa. Gia tăng sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước, người tiêu dùng Việt đã chuyển từ 'ưu tiên' sang 'tự hào' bởi chất lượng, mẫu mã hàng Việt ngày càng được cải tiến và nâng cao.
Tìm đến phân khúc giá rẻ sau đại dịch, theo nhiều chuyên gia, đây không chỉ là cách để các doanh nghiệp bù đắp cho khoản doanh thu bị mất ở phân khúc cao, hay đa dạng hóa nguồn thu mà còn là cách 'phòng thủ thương hiệu' hay 'xây dựng thương hiệu kép', vừa có cao cấp lại bán được cả phân khúc bình dân.
Giá cà phê nguyên liệu ngày hôm nay 15/6/2020 đi ngang so với phiên giao dịch hôm qua. Giá cà phê Tây Nguyên hiện đang dao động trong khoảng 30.800 - 31.600 đồng/kg.
CTCP Bao bì nhựa Sài Gòn (SPP) có khởi đầu hết sức thuận lợi, nhờ chiến lược đầu tư vào lĩnh vực bao bì nhựa có tiềm năng tăng trưởng rất lớn. Tuy nhiên, khó khăn của thị trường, cộng với những chính sách đầu tư không hợp lý, đã đẩy SPP từ vị thế độc tôn trên thị trường đến sát bờ vực phá sản.
Hơn 3 tháng kể từ khi công tác phòng dịch COVID-19 tại Việt Nam được triển khai, mọi hoạt động của nền kinh tế đảo lộn chưa từng có, đặc biệt khi lệnh cách ly, giãn cách xã hội được triển khai.
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cho hay, vừa tiếp nhận báo cáo của 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước về việc đang đối mặt với giảm khoảng 279.767 tỷ đồng doanh thu trong năm 2020 vì ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Phát triển hàng nhãn riêng, chuỗi bán lẻ có thể chủ động nguồn cung và bán hàng với giá rẻ cùng chất lượng tốt hơn trong mùa dịch, đặc biệt khi nhu cầu mua sắm tăng nhanh.
Ngày 20/2, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan công bố Masan HPC – một công ty thành viên do Masan sở hữu 100% vốn đã mua thành công 52% cổ phần của Công ty Cổ phần Bột giặt Net ('NETCO') với mức giá trung bình 48.000 đồng/cổ phiếu.
Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (HNX-Up-CoM: MCH, gọi tắt là 'Masan' hay 'Công ty ') công bố Masan HPC – một công ty thành viên do Masan sở hữu 100% vốn – đã mua thành công 52% cổ phần của Công ty Cổ phần Bột giặt Net ('NETCO') với mức giá trung bình 48.000 đồng/cổ phiếu.
Cuộc cạnh tranh trên thị trường cà phê hòa tan Việt đang cho thấy sự trỗi dậy của các công ty trong nước.
Trước khi cà phê Ông Bầu của ái nữ bầu Đức ra đời thì thị trường cà phê Việt Nam đang cạnh tranh nhau gay gắt với hàng loạt thương hiệu nổi tiếng như Trung Nguyên, King Coffee, Nescafe, The Coffee Bean & Tea Leaf…
Với việc nắm giữ 83,74% giá trị cổ phần của VCM, Masan có thể đã phải chi ra khoảng 5.400 tỷ đồng để đổi lại quyền sở hữu, điều hành chuỗi Vinmart và Vinmart+.
Tập đoàn Masan ngay lập tức phát triển chuỗi giá trị sau khi sáp nhập hệ thống siêu thị Vinmart bằng việc chào mua công khai 60% cổ phần Bột giặt Net (NET), đặt chân vào ngành hàng chăm sóc cá nhân và gia đình.
Với chủ đề 'Văn hóa thưởng thức cà phê', chương trình 'Ngày Cà phê Việt Nam' tại TP. Pleiku (Gia Lai) thu hút hàng nghìn khách tham quan.