Bắt đầu phá sản Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam

Sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 220/NQ-CP trong đó có nhiệm vụ thực hiện quy trình phá sản Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC, tiền thân là Vinashin), Bộ Giao thông vận tải đã tiến hành các bước để thực hiện quy trình phá sản này.

Rốt ráo thực hiện thủ tục phá sản Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy

Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (SBIC) gồm công ty mẹ và 7 công ty thành viên sẽ thực hiện thủ tục phá sản bắt đầu từ quý I/2024. Hiện nay, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang rốt ráo thực hiện thủ tục phá sản. Nhiều vấn đề đặt ra như người lao động, vốn nhà nước… khi phá sản sẽ ra sao?

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang làm việc với các công ty thuộc SBIC

Triển khai Nghị quyết 220 của Chính phủ về phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC), ngày 3/1, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang đã làm việc với các công ty đóng tàu tại Hải Phòng.

SBIC: Từ kỳ vọng sẽ 'trục vớt con tàu đắm' Vinashin đến phá sản

Sau hơn một thập kỷ tái cơ cấu bất thành, từ việc được kỳ vọng sẽ 'trục vớt con tàu đắm' Vinashin thì nay SBIC lại như những 'ung nhọt' của nền kinh tế và được yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để nộp đơn yêu cầu phá sản vào quý 1/2024.

Chứng khoán Agribank còn 'dính' đến Vinashin trên báo cáo tài chính như thế nào?

Khoản đầu tư gần 600 tỷ đồng trái phiếu của Vinashin đã đáo hạn, Agriseco đánh giá là không có khả năng thu hồi và đã trích lập dự phòng 100%.

Sẽ phá sản Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy quý I/2024

Chính phủ thông qua Kế hoạch thực hiện chủ trương xử lý đối với Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC) theo thông báo của Văn phòng Trung ương Đảng về kết luận của Bộ Chính trị.

Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy và 7 công ty con sẽ phá sản

Gần 10 năm qua, Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) hoạt động không hiệu quả, liên tục thua lỗ. Riêng năm 2021 lỗ gần 3.800 tỷ đồng.

Quyết định phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

Tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) gồm công ty mẹ và 7 công ty con - sẽ phá sản từ quý I-2024.

Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy sẽ phá sản từ quý 1/2024

Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy và 7 công ty con được yêu cầu khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thời gian dự kiến từ quý 1/2024.

Mở thủ tục phá sản Công ty mẹ SBIC và 7 công ty con từ quý I/2024

Đây là một trong những nhiệm vụ được Chính phủ đề ra để tổ chức thực hiện thông báo kết luận của Bộ Chính trị về chủ trương xử lý Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC).

Chính phủ yêu cầu mở thủ tục phá sản SBIC trong quý I/2024

Chính phủ yêu cầu TCT Công nghiệp tàu thủy (SBIC) nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Công ty mẹ và 7 công ty con trong quý I/2024.

Hậu Vinashin: Quyết định phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy

SBIC - tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) gồm công ty mẹ và 7 công ty con - sẽ phá sản từ quý I/2024.

Sắp triển khai thủ tục phá sản SBIC và 7 công ty con

Đối với Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy và 7 công ty con, Chính phủ yêu cầu khẩn trương rà soát, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo quy định pháp luật để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thời gian thực hiện dự kiến từ quý I/2024.

Cảnh hoang tàn bên trong nhà máy cán thép nghìn tỷ từ thời Vinashin

Từng được coi là nơi cung ứng thép hàng đầu cho ngành đóng tàu Việt Nam nhưng đến nay, Nhà máy cán thép nóng Cái Lân được xây dựng từ thời Vinashin đã hoang tàn, xuống cấp trầm trọng.

Bản tin kinh tế 19/12: Tăng giá vé 47 trạm thu phí BOT; cửa vay sân sau sẽ hẹp

Tăng giá vé tại 47 trạm thu phí BOT; ngân hàng hết cửa cho vay sân sau, cho vay lãi suất thấp với người nhà lãnh đạo; tăng giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải tại TP.HCM... là những tin tức kinh tế chú ý trong ngày.

Khoản nợ gần 7.000 tỷ đồng của nhà máy đóng tàu Dung Quất

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước vừa kiến nghị phương án xử lý tái cơ cấu Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS). Theo đó, nhiều ý kiến ủng hộ phương án tái cơ cấu doanh nghiệp, từng bước xử lý khoản nợ phải trả của DQS.

'Di sản' nghìn tỷ bỏ hoang thời Vinashin nhận thêm kết đắng

Nhà máy cán nóng thép tấm Cái Lân được xây dựng từ thời Vinashin lâm cảnh hoang tàn suốt 13 năm nay. Cục thuế Quảng Ninh vừa ra quyết định mới với công ty vận hành nhà máy này.

Công ty cho thuê máy bay duy nhất ở Việt Nam, cứ thu 3 đồng lãi 1 đồng

Công ty cho thuê máy bay VALC chính là 'con đẻ' của các tổng công ty, tập đoàn kinh tế lớn trong nước như Vietnam Airlines, BIDV, PVN.

Những ánh lửa

Có một lần, bên đống lửa đang bừng rực cháy, dưới tán cây cổ thụ giữa đất trời Tây Nguyên, chợt nhận ra: Tại sao tôi lại ngồi đây và mải miết với ngòi bút. Tiếng lửa kêu lép bép. À, phải rồi, vì có lửa.

Chủ tịch Petrovietnam làm việc tại PTSC Thanh Hóa và Nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2

Chủ tịch Petrovietnam Hoàng Quốc Vượng đã định hướng, gợi mở một số vấn đề để PTSC Thanh Hóa hướng đến những mục tiêu lớn, dài hạn trong tương lai.

Lời giải nào cho bài toán tái cơ cấu dự án đóng tàu Dung Quất?

Sáng 19/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, đã họp về phương án xử lý đối với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).

Tính toán phương án về 'số phận' Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ủy ban Quản lý vốn nhà nước, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam hoàn thiện Đề án tái cơ cấu Công ty Đóng tàu Dung Quất.

Tìm phương án 'giải cứu' Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất

Nhiều ý kiến cho rằng phương án tái cấu trúc Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất để doanh nghiệp này tiếp tục sản xuất kinh doanh, phát huy giá trị tài sản đang còn là phương án hợp lý nhất

Cơ hội vực dậy và phát triển ngành đóng tàu

Đối với quốc gia biển như nước ta, duy trì và phát triển ngành công nghiệp tàu thủy đúng tầm vóc, vị thế là vấn đề cần được quan tâm. Do liên quan mật thiết nhiều ngành công nghiệp khác như luyện kim, máy cơ khí thủy, điện, điện tử, tự động hóa..., ngành công nghiệp đóng tàu có tác động lan tỏa rất lớn đến nền kinh tế, thúc đẩy nhiều ngành phát triển. Để chuẩn bị đáp ứng xu hướng đóng tàu thế hệ mới, ngay từ bây giờ, các đơn vị phải chuẩn bị sẵn nguồn nhân lực, thiết bị và công nghệ đủ mạnh, đáp ứng tiến độ bàn giao của chủ tàu.

Vịnh Hạ Long có 'ngăn sông cấm chợ' với vịnh Lan Hạ?

Ban quản lý vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) lên tiếng khẳng định vịnh Hạ Long và Lan Hạ không có tình trạng 'ngăn sông cấm chợ' bởi hai vịnh có vị trí riêng biệt, cần tuân theo quy định của từng địa phương.

Lý do Hạ Long 'ngăn sông cấm chợ' với vịnh Lan Hạ

Ban quản lý vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) khẳng định vịnh Hạ Long và Lan Hạ có vị trí riêng biệt nên cần tuân theo quy định của từng địa phương.

Hải quan Khánh Hòa khai thác hiệu quả các nguồn thu, chống thất thu ngân sách

Để hoàn thành ở mức cao nhất nhiệm vụ thu ngân sách trong bối cảnh xuất nhập khẩu suy giảm, Cục Hải quan Khánh Hòa đã chỉ đạo các chi cục trực thuộc khai thác hiệu quả các nguồn thu, chống thất thu, tăng cường công tác thu hồi nợ, đảm bảo thu đúng, đủ, kịp thời nộp vào ngân sách nhà nước.

Cưỡng chế kê biên căn biệt thự triệu đô của cựu Tổng giám đốc Công ty Nam Triệu

Cục Thi hành án dân sự TP Hải Phòng vừa tổ chức cưỡng chế kê biên căn biệt thự hơn 425m2 trên phố Lê Hồng Phong (quận Ngô Quyền) của ông Trần Quang Vũ – cựu Tổng giám đốc Công ty đóng tàu Nam Triệu để đảm bảo thi hành án trong vụ Vinashin.

Cưỡng chế kê biên biệt thự của cựu Tổng giám đốc Công ty Nam Triệu

Cục Thi hành án dân sự TP. Hải Phòng đã tổ chức cưỡng chế kê biên căn biệt thự để đảm bảo việc thi hành án của ông Trần Quang Vũ (cựu TGĐ Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu) trong vụ Vinashin.

Kê biên biệt thự của ông Trần Quang Vũ trong đại án của Vinashin

Ngày 17/7, căn biệt thự của ông Trần Quang Vũ – nguyên Giám đốc Tổng Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Nam Triệu, thuộc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam - Vinashin - đã bị Cục Thi hành án dân sự TP Hải Phòng tổ chức cưỡng chế, kê biên.

Giám đốc công ty con của Vinashin bị tạm hoãn xuất cảnh

Cục Hải quan TP Hải Phòng vừa gửi thông báo tới Cục Xuất nhập cảnh - Bộ Công an về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Vũ Trần Thái - Giám đốc Công ty Cổ phần cơ khí chính xác Vinashin và lãnh đạo hàng loạt các doanh nghiệp.

Ngành đóng tàu biển 'sóng sánh' trở lại Việt Nam

Các tên tuổi trên thế giới đang tìm kiếm cơ hội đầu tư, làm nóng trở lại ngành đóng tàu biển đầy tiềm năng tại Việt Nam.

Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC): Nguy cơ văng khỏi trụ sở chính

Mặc dù đã đóng đủ 50 năm tiền thuê công trình với số tiền lên tới 105 tỷ đồng, nhưng Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy - SBIC (trước kia là Vinashin) đang đứng trước nguy cơ bị đẩy ra khỏi trụ sở chính tại 172 - Ngọc Khánh (Ba Đình, Hà Nội) trước thời hạn thuê đã được ký kết.

Nhiều lần đổ vỡ và những đắn đo khiến vốn đầu tư nước ngoài 'rót' vào hàng không chưa đạt kỳ vọng

TS. Bùi Doãn Nề, Phó Chủ tịch VABA cho rằng vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực hàng không vẫn chưa đạt kỳ vọng dù có nhiều tiềm năng. Nhiều yếu tố khiến nhà đầu tư nước ngoài đắn đo đầu tư vào lĩnh vực này, trong đó, tỷ lệ vốn góp tối đa 34% như 'chiếc áo chật'...

Biến điều không thể thành có thể ở Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền

Gõ google với 6 chữ: 'Phạm Hồng Điệp, Nam Cầu Kiền', đã cho tới 60.900 kết quả trong vòng 0,25 giây, điều đó đủ biết sức nóng của vị đại gia đất cảng với khu công nghiệp xanh số 1 và duy nhất ở Việt Nam.

3.462 tỷ đồng trái phiếu đảo nợ của DATC sắp đáo hạn

Đây là trái phiếu đảo nợ cho SBIC được Chính phủ bảo lãnh, phát hành từ năm 2013, kỳ hạn 10 năm, lãi suất 8,9%/năm được thanh toán toàn bộ gốc và lãi vào cuối kỳ.

Xử lý những tồn đọng tại Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất với quyết tâm cao nhất

Chiều 11/5, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Hồ Sỹ Hùng chủ trì buổi làm việc về tháo gỡ khó khăn cho Dự án Công ty TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS).

Tìm giải pháp giúp doanh nghiệp đang lỗ 2.600 tỷ sớm thoát khỏi 'ma trận'

Từ 2010 đến nay, số lượng tàu được Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất sửa chữa, đóng mới, hoán cải là 182; trong đó, 68 dự án trong ngành, 30 dự án nước ngoài, tổng doanh thu trên 8000 tỷ đồng. Hiện nay, Công ty đang lỗ hơn 2600 tỷ đồng, do giai đoạn trước bàn giao để lại...

Khẩn trương xử lý dứt điểm các vướng mắc liên quan đến Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất

Ngày 5/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương cùng Đoàn công tác đã đi kiểm tra, khảo sát thực tế và làm việc với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).

Tập trung giải quyết vướng mắc tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất

Phương án tốt nhất cho khắc phục khó khăn là tái cơ cấu lại Công ty, xử lý các vấn đề tài chính, tài sản, khoanh nợ, giãn nợ để duy trì hoạt động của Nhà máy.

Trình Thủ tướng Chính phủ đề án xử lý Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất vào 15/5/2023

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Tập đoàn Dầu khí và Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, đến ngày 15/5/2023 trình Thủ tướng Chính phủ đề án xử lý Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất.

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái làm việc ở Quảng Ngãi

Ngày 5/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã đi kiểm tra, khảo sát thực tế và làm việc với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), tỉnh Quảng Ngãi.

Tìm phương án xử lý đối với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất

Ngày 5/4, tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương đã khảo sát hiện trường và làm việc với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi và các bộ, ngành, cơ quan liên quan về phương án xử lý đối với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất.

Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất còn lỗ hơn 2.600 tỷ đồng, đề xuất tiếp tục tái cơ cấu

Từ năm 2010 đến nay, Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) đạt tổng doanh thu trên 8.000 tỷ đồng, còn lỗ hơn 2.600 tỷ đồng do giai đoạn trước bàn giao để lại. Tập đoàn Dầu khí (PVN) đề nghị tái cơ cấu để nâng cao hiệu quả của hoạt động của DQS.