Tập trung giải quyết vướng mắc tại Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất

Phương án tốt nhất cho khắc phục khó khăn là tái cơ cấu lại Công ty, xử lý các vấn đề tài chính, tài sản, khoanh nợ, giãn nợ để duy trì hoạt động của Nhà máy.

Trình Thủ tướng Chính phủ đề án xử lý Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất vào 15/5/2023

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Tập đoàn Dầu khí và Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, đến ngày 15/5/2023 trình Thủ tướng Chính phủ đề án xử lý Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất.

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái làm việc ở Quảng Ngãi

Ngày 5/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã đi kiểm tra, khảo sát thực tế và làm việc với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), tỉnh Quảng Ngãi.

Tìm phương án xử lý đối với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất

Ngày 5/4, tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương đã khảo sát hiện trường và làm việc với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi và các bộ, ngành, cơ quan liên quan về phương án xử lý đối với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất.

Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất còn lỗ hơn 2.600 tỷ đồng, đề xuất tiếp tục tái cơ cấu

Từ năm 2010 đến nay, Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) đạt tổng doanh thu trên 8.000 tỷ đồng, còn lỗ hơn 2.600 tỷ đồng do giai đoạn trước bàn giao để lại. Tập đoàn Dầu khí (PVN) đề nghị tái cơ cấu để nâng cao hiệu quả của hoạt động của DQS.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái làm việc tại Công ty tàu thủy Dung Quất

Phó Thủ tướng nhấn mạnh DQS hoạt động trong lĩnh vực quan trọng để phát triển công nghiệp đóng tàu, phát triển kinh tế biển, tuy nhiên dự án không hiệu quả, tài chính mất cân đối, hoạt động khó khăn.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu báo cáo rõ những tồn tại thuộc dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất

Sáng 5/4, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương và Đoàn công tác đã đi thị sát và làm việc với Nhà máy đóng tàu Dung Quất.

Hơn 200.000 lao động bị 'treo' quyền lợi do bị nợ bảo hiểm xã hội: Vẫn phải chờ

Theo thống kê, cả nước có hơn 200.000 người lao động (NLĐ) bị ảnh hưởng quyền lợi do chủ lao động nợ Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Cùng đó, nhiều doanh nghiệp đã giải thể, phá sản, chủ bỏ trốn khiến quyền lợi của NLĐ bị 'treo' nhiều năm qua.

Bản chất doanh nghiệp nhà nước không phải là 'kém hiệu quả'

'Không phải doanh nghiệp nhà nước luôn làm ăn thua lỗ, hoặc bản chất doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả như nhiều người nói...'.

Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy tích tiền để trả nợ

Năm 2023, lãnh đạo Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) - hậu duệ của Tập đoàn Vinashin đặt mục tiêu tiếp tục tích lũy để trả nợ. Năm vừa qua, SBIC đạt tổng doanh thu hơn 2.800 tỷ đồng.

Bộ GTVT kỷ luật 2 lãnh đạo cấp cao của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy

Bộ GTVT thi hành kỷ luật hai lãnh đạo cấp cao của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy bằng hình thức cảnh cáo và khiển trách.

Thi hành kỷ luật Chủ tịch Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ký quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo với 2 lãnh đạo của Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC).

Doanh nhân tuần qua: Chủ tịch Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy bị cảnh cáo, gợi lại nỗi đau Vinashin

Bà Trần Thị Hương được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc FLC, Chủ tịch HĐTV TCT Công nghiệp Tàu thủy Vũ Anh Tuấn bị kỷ luật cảnh cáo là những thông tin đáng chú ý

Hải Phòng: Vinashin và Lilama 'đội sổ' về nợ BHXH

Theo thông tin từ Bảo hiểm xã hội TP. Hải Phòng, tính đến ngày 10/11/2022, Tập đoàn Vinashin có khoản nợ khó đòi là 352,5 tỷ đồng, Tổng Công ty Lắp Máy Việt Nam (Lilama) có nợ khó đòi lên đến 137,5 tỷ đồng.

Hải Phòng: Các doanh nghiệp nợ hơn 803 tỷ đồng tiền bảo hiểm

Theo thông tin từ Bảo hiểm xã hội TP Hải Phòng, tính đến 10/11/2022, các doanh nghiệp trên địa bàn Hải Phòng nợ tổng cộng 803 tỷ đồng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.

Cảng tàu khách 235 tỷ bỏ hoang giữa lòng thành phố Hạ Long

Cảng tàu khách Hòn Gai bị bỏ hoang do thi công dang dở và chỉ đón được tàu biển loại lớn, không thể đón được tàu nhỏ tham quan vịnh Hạ Long.

Cận cảnh cảng tàu khách Hòn Gai Vinashin thành điểm ăn nhậu

Cảng tàu khách Hòn Gai Vinashin (TP Hạ Long, Quảng Ninh) là nơi đón khách du lịch, nhưng lại mọc lên các quán nhậu, nhà hàng xây dựng trái phép.

Quảng Ninh: Cảng tàu du lịch Hòn Gai nguy cơ biến thành 'phố nhậu'

Khó khăn trong việc duy trì hoạt động và trả lương cho cán bộ, nhân viên, Cảng du lịch Hòn Gai Vinashin đem công trình, mặt bằng của đơn vị cho bên ngoài thuê khiến nơi đây có chiều hướng thành 'phố nhậu'.

Cảng tàu khách ở Quảng Ninh thành 'trung tâm' ăn nhậu

Được kỳ vọng là nơi đón nhiều khách du lịch, nhưng Cảng tàu khách Hòn Gai Vinashin (Quảng Ninh) mọc lên la liệt các quán nhậu, nhà hàng.

Bước đột phá trong phòng, chống tham nhũng

Việc 3 lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và Kiểm toán Nhà nước bị kỷ luật thời gian qua do có sai phạm trong hoạt động thanh tra, kiểm toán được đánh giá là bước đột phá mới trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngay chính trong các cơ quan chống tham nhũng, tiêu cực. Đây cũng là bước tiến mới trong kiểm soát quyền lực nhà nước.

Cảng tàu khách nổi tiếng ở Quảng Ninh thành quán nhậu

Từng được kỳ vọng là địa điểm đón khách phục vụ du lịch, tuy nhiên nhiều năm trở lại đây, cảng tàu khách Hòn Gai - Vinashin lại là nơi hoạt động của quán nhậu.

Nên 'thuận' theo cơ chế thị trường?

Không lâu sau cuộc làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính với các bộ, ngành, cơ quan, địa phương, doanh nghiệp và các bên liên quan nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương đã chủ trì cuộc họp xem xét phương án xử lý Dự án Đạm Ninh Bình và Công ty TNHH MTV công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).

Trình phương án xử lý dự án Đạm Ninh Bình và Nhà máy đóng tàu Dung Quất

Ngày 7-8, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương, đã chủ trì cuộc họp xem xét phương án xử lý dự án Đạm Ninh Bình và dự án Nhà máy đóng tàu Dung Quất (DQS) - Công ty TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất.

'Trong năm nay phải có phương án xử lý dứt điểm dự án đạm Ninh Bình và DQS'

Ngày 7/8, Phó thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp xem xét phương án xử lý dự án đạm Ninh Bình và Công ty TNHH MTV công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).

Lập phương án xử lý dứt điểm dự án Đạm Ninh Bình và Công ty tàu thủy Dung Quất

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu phân tích, đề xuất phương án xử lý khả thi đối với Dự án Đạm Ninh Bình và Công ty TNHH MTV tàu thủy Dung Quất để xây dựng, hoàn thiện đề án đối với 2 dự án này.

Cần Thơ đề xuất triển khai nhiều dự án giao thông lớn bắc cầu qua sông Hậu

UBND TP Cần Thơ đề xuất hai phương án hướng tuyến kết nối với hợp phần xây dựng cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu.

Cần Thơ đề xuất 2 phương án xây cầu 7.000 tỉ bắc qua sông Hậu

Cầu Ô Môn bắc qua sông Hậu có tổng mức đầu tư khoảng 7.000 tỉ đồng.

Cần Thơ đề xuất hai phương án hướng tuyến cầu Ô Môn nối đến Đồng Tháp

TP Cần Thơ đề xuất hai phương án hướng tuyến kết nối hợp phần xây dựng cầu Ô Môn bắt qua sông Hậu kết nối giữa địa phương này với tỉnh Đồng Tháp. Đề xuất này được đưa ra để làm cơ sở báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và nhà tài trợ là Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).

Khu công nghiệp Lai Vu nỗ lực vượt khó

Được sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các sở, ban, ngành, Công ty TNHH một thành viên Khu công nghiệp (KCN) Lai Vu (gọi tắt là Công ty Lai Vu) đã từng bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc còn tồn tại từ thời kỳ Vinashin (cũ), Tập đoàn Dầu khí để lại trước khi bàn giao về tỉnh quản lý.

Nhà máy nhiệt điện gần 2,6 tỷ USD ở Vân Phong sắp hoạt động

Dự án Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1 (thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) khởi công năm 2019 đã đạt khoảng 65% tiến độ, dự kiến đi vào khai thác thương mại trong năm 2023.

'Đại công trường' tại khu kinh tế Vân Phong

KKT Vân Phong có diện tích 150.000 ha, trong đó diện tích phần mặt nước khoảng 80.000 ha, phần đất liền, đảo khoảng 70.000 ha thuộc huyện Vạn Ninh và thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa).