10 doanh nghiệp Bộ Xây dựng 6 tháng đầu năm đạt 29.914 tỷ đồng giá trị SXKD, lợi nhuận 2.299 tỷ đồng, tái cơ cấu doanh nghiệp tiếp tục tiến triển.
Từng là đơn vị xây lắp công trình thủy lớn nhất Việt Nam, nhưng từ nhiều năm trở lại đây, mọi hoạt động của Tổng công ty Xây dựng đường thủy - Công ty cổ phần (Vinawaco) gần như tê liệt.
Sau 9 năm chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, Tổng công ty Xây dựng đường thủy (Vinawaco) vẫn ghi nhận thêm những khoản công nợ mới nằm ngoài hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp.
Được đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng và đã đi vào hoạt động được hơn 3 năm nay, tuy nhiên dự án đường tránh phía Tây thành phố Thanh Hóa không thể thu phí hoàn vốn. Ngoài việc tuyến đường hư hỏng, xuống cấp không được sửa chữa kịp thời, tình trạng này còn làm vỡ phương án tài chính khiến nhà đầu tư BOT muốn trả dự án.
Đã có thêm những chỉ dẫn rõ nét hơn để Bộ GTVT tìm lối thoát cho hạng mục tuyến tránh phía Tây TP. Thanh Hóa thuộc Dự án BOT Xây dựng Quốc lộ 1, đoạn tránh TP. Thanh Hóa.
Cơ quan quản lý nhà nước bất lực trong việc cho thu phí hoàn vốn tuyến đường vành đai phía Tây TP. Thanh Hóa, đoạn Km0 - Km6 thuộc Dự án BOT Xây dựng Quốc lộ 1 đoạn tránh TP. Thanh Hóa.
Nếu đề xuất thay thế nhà thầu phụ không chấp thuận, tiến độ Gói thầu CT3 - PW - 2.4, xây dựng cầu Trần Hoàng Na không thể hoàn thành vào cuối tháng 6/2022.
Vẫn chưa có hồi kết cho những tranh cãi liên quan đến khoản vay được hình thành từ hơn 25 năm trước của Tổng công ty Xây dựng đường thủy (Vinawaco) tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).
Đang xuất hiện những cách nhìn đối lập giữa các các cổ đông lớn tại Vinawaco trong việc xử lý, tất toán các món nợ, lỗ phát sinh trước giai đoạn cổ phần hóa trị giá cả trăm tỷ đồng.
Ciwaco thực hiện nhiều hợp đồng với Vinawaco từ năm 2009 nhưng rất nhiều khoản vẫn còn nợ đọng 32,5 tỷ đồng.
Vietcombank và Tổng công ty Xây dựng đường thủy sẽ phải dắt nhau ra tòa để xử lý khoản nợ trị giá hơn 60 tỷ đồng, được hình thành từ những năm 90 của thế kỷ trước.
Ai sẽ phải chịu trách nhiệm về món nợ 'ngoài sổ sách' khi cổ phần hóa Vinawaco?
Ai sẽ phải chịu trách nhiệm về món nợ 'ngoài sổ sách' khi cổ phần hóa Vinawaco?
Việc xử lý các tồn tại tài chính nằm ngoài sổ sách khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa kéo dài quá lâu đang khiến Tổng công ty Xây dựng đường thủy Việt Nam (Vinawaco) gặp nhiều khó khăn.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sẽ thoái phần vốn nhà nước tại Tổng công ty Xây dựng đường thủy - CTCP (Vinawaco) để thanh toán cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam khoản nợ gốc vay mua 3 tàu vận tải từ cách đây đúng 1/4 thế kỷ.
Hiện nay có không ít các hộ gia đình, doanh nghiệp đua nhau san lấp đất nông nghiệp để xây dựng nhà ở, kho xưởng trái phép tại dọc tuyến đường Vạn Phúc (xã Ninh Sở, huyện Thường Tín), thế nhưng không hiểu nguyên do gì khiến chính quyền địa phương này vẫn đứng ngoài cuộc.
Gần 10 năm kể từ khi dừng triển khai Dự án Đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Dự án cảng Vân Phong), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vẫn chưa dứt hẳn được gánh nặng tài chính từ công trình tai tiếng này.
Gần 10 năm kể từ khi dừng triển khai Dự án Đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Dự án cảng Vân Phong), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vẫn chưa dứt hẳn được gánh nặng tài chính từ công trình tai tiếng này.
Việc không tìm được tiếng nói chung giữa cổ đông tư nhân và cổ đông Nhà nước đang khiến công tác điều hành sản xuất, kinh doanh tại Tổng công ty Xây dựng công trình đường thủy - CTCP (Vinawaco) như 'múa tay trong bị'.
Các tranh chấp dân sự phát sinh hàng ngày, hàng giờ và ngày càng phức tạp. Có không ít trường hợp tranh chấp rơi vào tình huống chưa có điều luật quy định rõ ràng. Khi đó, nhà đầu tư, doanh nghiệp cần phải làm gì để lường trước rủi ro, giảm thiểu thiệt hại?
Sau hơn 4 năm chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, Tổng công ty Xây dựng đường thủy - CTCP (Vinawaco) vẫn chưa thể khép lại những công đoạn quan trọng nhất của quá trình cổ phần hóa.
48/81 hộ được làm thủ tục cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (QSDĐ), còn lại 33 hộ sau 30 năm vẫn nhận được sự đùn đẩy trách nhiệm giữa các bên liên quan. Sự việc có nhiều khúc mắc chưa được làm rõ.
Hành vi 'gửi giá' ngày càng phổ biến và được thực hiện một cách tinh vi, khiến bên chịu thiệt hại rất khó để phát hiện, nếu không có một quy trình quản lý, kiểm soát nghiêm ngặt.