Trưa 13/11, TP Hồ Chí Minh xuất hiện mưa lớn tại nhiều quận, huyện và thành phố Thủ Đức, kéo dài hơn 1 giờ đã gây ngập úng một số tuyến đường, khiến việc đi lại gặp nhiều khó khăn.
Ngày 20-10, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự thành phố Đà Nẵng cảnh báo mưa lớn trên diện rộng tại thành phố Đà Nẵng từ ngày 20-10 đến sáng 24-10; đề nghị các cơ quan chức năng, người dân đề phòng xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi và ngập úng tại khu vực trũng, thấp, khu đô thị.
Ngày 20/10, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự thành phố Đà Nẵng cảnh báo mưa lớn trên diện rộng tại thành phố Đà Nẵng từ ngày 20/10 đến sáng 24/10; đề nghị các cơ quan chức năng, người dân đề phòng xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi và ngập úng tại khu vực trũng, thấp, khu đô thị.
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ dự báo tổng lượng mưa từ đêm 20/10 đến sáng 24/10 tại các quận, huyện của thành phố Đà Nẵng phổ biến từ 150mm đến 300mm, có nơi trên 350mm.
Một đợt mưa đang diễn ra ở miền Bắc nước ta, nhiều tỉnh thành đã và sẽ có mưa to. Sau đợt này, miền Bắc sẽ còn có một đợt mưa nữa. Thời gian của những đợt mưa này ở miền Bắc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng cụ thể thế nào?
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế, do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, có thể mạnh lên thành bão, dự báo trên đất liền tỉnh có mưa cường độ mạnh nhất tập trung từ chiều tối 18/9/2024 đến trưa 20/9/2024. Tổng lượng mưa phổ biến từ 150 - 300mm, có nơi trên 450mm. Lượng mưa đo được tại các trạm đo Vrain (hệ thống đo mưa chuyên dùng) từ 19 giờ ngày 17/9 đến 10 giờ ngày 18/9 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế phổ biến từ 60 - 140mm, có nơi cao hơn như Lăng Cô 186mm, Bạch Mã 170mm, Giang Hải 155mm..
Được dự báo là sẽ có sức gió mạnh khoảng cấp 8 khi đổ bộ, cơn bão số 4 (bão Soulik) không mạnh như bão số 3 (bão Yagi). Tuy nhiên, không ai có thể chủ quan vì bão số 4 có thể trút xuống lượng mưa rất lớn. Nhiều người tin rằng những cơn bão 'yếu' thường gây mưa nhiều, có phải vậy không?
Các địa phương từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam có mưa to, tâm mưa ở Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế, hai địa phương này đã có kế hoạch di tản gần 30.000 dân.
Sáng 19/9, một số địa phương miền núi A Lưới, Nam Đông đã tiến hành di dời dân phòng ngập lụt, trượt lở đất. Trong khi đó, ở vùng ven biển đã xuất hiện xói lở, xâm thực biển.
Chủ động ứng phó với bão số 4, tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện sơ tán 34 hộ dân với 119 nhân khẩu đến vị trí an toàn.
Ảnh hưởng của hoàn lưu áp tháp nhiệt đới (ATNĐ) trên đất liền, tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa cường độ lớn, một số tuyến đường ở khu vực đô thị Huế bị ngập cục bộ.
Áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên Biển Đông có xu hướng di chuyển chậm trước khi thành bão số 4. Từ 18/9 đến 20/9, Trung Trung Bộ sẽ có mưa lớn với tổng lượng mưa 100-300mm, có nơi trên 500mm.
Áp thấp nhiệt đới chưa vào bờ, mưa lớn kèm lốc xoáy đã làm tốc mái nhà, công trình phụ của nhiều hộ dân ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên - Huế, do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, có thể mạnh lên thành bão, dự báo trên đất liền tỉnh có mưa cường độ mạnh nhất tập trung từ chiều tối 18/9 đến trưa 20/9.
Những năm qua, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường. Do đó, việc tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực thủy lợi và phòng chống thiên tai là việc làm cần thiết và cấp bách để nâng cao chất lượng chỉ đạo, điều hành, ứng phó, không để bị động trong mọi tình huống.
Từ khoảng 3 giờ kéo dài đến 5 giờ ngày 16-9, Hà Nội có mưa như trút kèm sấm sét. Sau khoảng 2 tiếng đồng hồ mưa lớn, nhiều tuyến đường ở Hà Nội bắt đầu bị ngập.
Báo cáo sơ bộ của tỉnh Phú Thọ cho biết, có 10 ô tô, 2 xe máy và 13 người bị cuốn trôi trong vụ việc sập cầu Phong Châu trên Quốc lộ 32 tại tỉnh Phú Thọ sáng nay.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, hàng loạt tỉnh thành miền Bắc mưa lớn, lũ dâng cao, nhiều nơi đang ngập lụt.
Từ tối ngày 8/9 đến rạng sáng 9/9 lũ đổ về sông Hồng chảy qua địa bàn TP Yên Bái (tỉnh Yên Bái) gây ngập nhiều tuyến đường, nhà dân.
Theo Hệ thống đo mưa chuyên dùng Vrain, tại Yên Bái đêm 7/9 sang ngày 8/9 có mưa rất to trên diện rộng, lượng mưa nhiều điểm đều vượt 200mm, thậm chí ở có nơi trên 400mm.
Chiều 8.9, một vụ sạt lở đất đá nghiêm trọng xảy ra tại thôn Hòa Sử Pán 1, xã Mường Hoa, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai khiến 6 người tử vong và nhiều người bị thương.
Đến chiều ngày 8/9, một số doanh nghiệp ngành phân bón đã tổ chức sản xuất ổn định, khẩn trương khắc phục mọi hậu quả sau bão.
Nhờ có sự đạo sát sao, kịp thời của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và sự chủ động của doanh nghiệp trong ứng phó cơn bão số 3, đến ngày 8/9, tất cả tài sản, trang thiết bị tại Đạm Ninh Bình đều đảm bảo an toàn. Công ty tiếp tục sản xuất ổn định, khắc phục nhanh hậu quả sau bão.
Cơn bão số 3 gây mưa lớn kèm gió lốc khiến một số tuyến đường tại tỉnh Hòa Bình bị cây đổ chắn đường, lực lượng công an đã dầm mưa dọn dẹp đảm bảo giao thông.
Cơn bão số 3 gây mưa lớn kèm gió lốc khiến một số tuyến đường tại tỉnh Hòa Bình bị cây đổ chắn đường, lực lượng công an đã dầm mưa dọn dẹp đảm bảo giao thông.
Nhờ ứng dụng mạnh mẽ khoa học-công nghệ trong công tác dự báo, cảnh báo thiên tai, thành phố Đà Nẵng đã và đang chủ động phòng ngừa thiên tai từ sớm, từ xa, góp phần hạn chế thiệt hại trong đời sống xã hội. Song, trước diễn biến cực đoan của thời tiết, việc tăng cường chất lượng công tác dự báo, cảnh báo thiên tai là rất cần thiết.
Cơn giông kèm mưa lớn trút xuống khu vực dốc Cun đoạn qua địa phận Tp Hòa Bình và huyện Cao Phong đã khiến đất đá từ taluy dương sạt lở gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông và kết cấu hạ tầng.
Chỉ một cơn mưa dông nhiệt bình thường nhưng nước trên đỉnh dốc đổ về như lũ. Hàng trăm phương tiện tham gia giao thông bị kẹt cứng suốt nhiều cây số trên Quốc lộ 6 qua TP Hòa Bình.
Từ tháng 6-2024 đến nay, hầu như tháng nào ở địa phận tỉnh Cao Bằng cũng xảy ra tình trạng mưa lớn, úng lụt, sạt lở. Trận mưa gần nhất từ đêm 22-8 đến hôm nay (24-8) đã nhấn chìm nhiều khu vực ở địa phương này trong biển nước mưa, nước lũ...
Nhiều nhà dân thuộc TP Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) bị ngập nước do mưa lớn kéo dài, lũ sông dâng cao.
Mưa lớn kéo dài từ chiều tối ngày 22/8 đến ngày 23/8/2024 trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, khiến nhiều khu vực bị ngập lụt, sạt lở.
Mưa lớn đã kéo dài từ tối ngày 22/8 đến trưa ngày 23/8 tại Thành phố Thái Nguyên khiến nhiều nơi ngập sâu 30 - 70cm, thậm chí 1m, giao thông tê liệt.
Theo Trung tâm Mạng lưới Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đêm tối 22/8, miền Bắc ghi nhận hơn 1.000 cú sét. Nhiều tuyến đường ngập nặng do có mưa rất to.
Tối 22/8, Thái Nguyên mưa rất lớn, nhiều tuyến đường ngập trong biển nước.
Mưa lớn liên tục trong nhiều giờ tại TP Thái Nguyên đã khiến nhiều tuyến đường bị ngập sâu, nước cuốn trôi cả ô tô trên đường.
Tối nay (22/8), tại Hà Nội xuất hiện trận mưa lớn khiến nhiều tuyến phố bị ngập sâu.
Miền Bắc đang có một đợt mưa kéo dài, dù mưa không liên tục nhưng có những lúc mưa to cục bộ gây ngập úng. Dự báo cụ thể về đợt mưa này là thế nào, thời tiết Hà Nội trong những ngày tới ra sao?
UBND tỉnh Bắc Kạn mới ban hành văn bản số 5311/UBND-NNTNMT nhằm chủ động ứng phó với lũ quét, sạt lở đất do mưa lớn kéo dài.
Sau hơn 3 ngày mưa lớn liên tục, độ ẩm đất ở Bắc Kạn đã vượt hơn 85%, nhiều khu vực đã bão hòa. Đất ngấm no nước, nguy cơ sạt lở rất lớn; do vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn đã chỉ đạo khẩn các địa phương, người dân chủ động, sẵn sàng ứng phó.
Theo báo cáo của Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thái Nguyên, từ ngày 28/7 đến sáng 31/7, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa to đến rất to, làm 1 người bị lũ cuốn trôi, sạt lở đất gây ách tắc một số tuyến đường giao thông, ngập úng gây thiệt hại tài sản, hoa màu của người dân.
Tối, đêm 29/7, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh mưa to đến rất to, đã gây ngập úng nhiều khu vực, 6 hộ dân ở phường Hà Khánh, Hà Trung phải di dời đến nơi an toàn.
Mưa to đến rất to đã và đang diễn ra ở nhiều nơi tại miền Bắc, trong đó có nơi lượng mưa đã vượt qua mức 250 mm trong 12 tiếng (cao hơn nhiều so với mức được gọi là mưa rất to). Đến bao giờ miền Bắc mới giảm mưa?
Phần lớn miền Bắc đã và đang có mưa, nhiều nơi mưa to, nhiệt độ ở mức khá thấp trong thời điểm mùa Hè. Bao giờ trạng thái thời tiết này lại thay đổi?
Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) suy yếu nhanh chóng sau khi đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh nước ta vào sáng sớm 23/7. Mặc dù hiện nay chỉ còn tàn dư của bão nhưng từ chiều qua đến sáng nay, mưa lớn vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. Tại sao khi bão tan lại vẫn có mưa lớn, thậm chí có những cơn bão đã tan mà còn gây mưa kéo dài?
Thời gian qua trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam bị ảnh hưởng bởi đợt mưa lớn (từ ngày 14 - 18/7) trùng vào thời điểm triều cường và xả lũ từ các hồ thủy điện, do đó việc tiêu úng rất khó khăn đã gây ngập úng, ước tính có khoảng hơn 60.000 ha lúa bị ảnh hưởng.
Để hạn chế thiệt hại do mưa lớn gây ra đối với sản xuất vụ hè thu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã chỉ đạo các địa phương phối hợp, triển khai phương án bảo vệ diện tích cây trồng và huy động mọi nguồn lực, vật lực để tiêu úng kịp thời.