Tối 22/8, Thái Nguyên mưa rất lớn, nhiều tuyến đường ngập trong biển nước.
Mưa lớn liên tục trong nhiều giờ tại TP Thái Nguyên đã khiến nhiều tuyến đường bị ngập sâu, nước cuốn trôi cả ô tô trên đường.
Tối nay (22/8), tại Hà Nội xuất hiện trận mưa lớn khiến nhiều tuyến phố bị ngập sâu.
Miền Bắc đang có một đợt mưa kéo dài, dù mưa không liên tục nhưng có những lúc mưa to cục bộ gây ngập úng. Dự báo cụ thể về đợt mưa này là thế nào, thời tiết Hà Nội trong những ngày tới ra sao?
UBND tỉnh Bắc Kạn mới ban hành văn bản số 5311/UBND-NNTNMT nhằm chủ động ứng phó với lũ quét, sạt lở đất do mưa lớn kéo dài.
Sau hơn 3 ngày mưa lớn liên tục, độ ẩm đất ở Bắc Kạn đã vượt hơn 85%, nhiều khu vực đã bão hòa. Đất ngấm no nước, nguy cơ sạt lở rất lớn; do vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn đã chỉ đạo khẩn các địa phương, người dân chủ động, sẵn sàng ứng phó.
Theo báo cáo của Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thái Nguyên, từ ngày 28/7 đến sáng 31/7, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa to đến rất to, làm 1 người bị lũ cuốn trôi, sạt lở đất gây ách tắc một số tuyến đường giao thông, ngập úng gây thiệt hại tài sản, hoa màu của người dân.
Tối, đêm 29/7, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh mưa to đến rất to, đã gây ngập úng nhiều khu vực, 6 hộ dân ở phường Hà Khánh, Hà Trung phải di dời đến nơi an toàn.
Mưa to đến rất to đã và đang diễn ra ở nhiều nơi tại miền Bắc, trong đó có nơi lượng mưa đã vượt qua mức 250 mm trong 12 tiếng (cao hơn nhiều so với mức được gọi là mưa rất to). Đến bao giờ miền Bắc mới giảm mưa?
Phần lớn miền Bắc đã và đang có mưa, nhiều nơi mưa to, nhiệt độ ở mức khá thấp trong thời điểm mùa Hè. Bao giờ trạng thái thời tiết này lại thay đổi?
Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) suy yếu nhanh chóng sau khi đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh nước ta vào sáng sớm 23/7. Mặc dù hiện nay chỉ còn tàn dư của bão nhưng từ chiều qua đến sáng nay, mưa lớn vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. Tại sao khi bão tan lại vẫn có mưa lớn, thậm chí có những cơn bão đã tan mà còn gây mưa kéo dài?
Thời gian qua trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam bị ảnh hưởng bởi đợt mưa lớn (từ ngày 14 - 18/7) trùng vào thời điểm triều cường và xả lũ từ các hồ thủy điện, do đó việc tiêu úng rất khó khăn đã gây ngập úng, ước tính có khoảng hơn 60.000 ha lúa bị ảnh hưởng.
Để hạn chế thiệt hại do mưa lớn gây ra đối với sản xuất vụ hè thu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã chỉ đạo các địa phương phối hợp, triển khai phương án bảo vệ diện tích cây trồng và huy động mọi nguồn lực, vật lực để tiêu úng kịp thời.
Mưa lớn kéo dài vào rạng sáng nay (17.5) và có khả năng tiếp diễn trong ngày khiến TP.Đà Nẵng có nguy cơ bị ngập lụt tại nhiều khu vực thấp trũng, lũ quét trên các sông suối nhỏ.
Xác định chuyển đổi số (CĐS) là một trong những nhiệm vụ quan trọng, tất yếu để thay đổi diện mạo cho ngành nông nghiệp, thời gian qua, các đơn vị trong ngành nông nghiệp, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh CĐS vào trong công tác chỉ đạo, điều hành, cũng như sản xuất. Qua đó, góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả lao động và từng bước đưa nông sản Quảng Trị vươn xa.
Ngày 8/12, tại Đà Nẵng, Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai phối hợp với Chi cục Thủy lợi thành phố Đà Nẵng, Công ty Cổ phần Tư vấn Phát triển tài nguyên nước tổ chức Lễ nghiệm thu-Bàn giao Trạm đo mưa tự động và Tháp cảnh báo lũ chuyên dùng phục vụ cảnh báo sớm lũ lụt tại cộng đồng các tỉnh trên cả nước.
Ngày 23/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự thành phố Đà Nẵng đã ban hành Thông báo số 36CTT về Ứng phó với mưa lớn tại thành phố.
Từ năm 2009 đến nay, Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai (gọi tắt là Quỹ) đã hỗ trợ tỉnh Quảng Trị nhiều chương trình, dự án nhằm giúp người dân chủ động phòng tránh thiên tai, giảm thiểu và khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra. Các chương trình, dự án do Quỹ tài trợ đã phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Từ năm 2000, Đà Nẵng đã ban hành những chủ trương, chính sách làm nền tảng phát triển công nghiệp công nghệ thông tin.
Mưa lớn kéo dài trong đêm 23/10 đến sáng 24/10 tại tỉnh Quảng Trị, gây ngập cục bộ nhiều khu vực, một số điểm giao thông bị chia cắt tạm thời...
Từ đêm 23/10 đến 10h sáng 24/10, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có mưa to đến rất to, mực nước trên các con sông lên nhanh, nhiều điểm trên các tuyến đường bị ngập sâu, chia cắt giao thông tạm thời.
Các tuyến quốc lộ như 14B, 14G, 1A đi qua địa bàn TP. Đà Nẵng đã bị ngập sâu cục bộ nhiều điểm khiến việc di chuyển của các phương tiện gặp rất nhiều khó khăn.
Các tuyến quốc lộ như 14B, 14G, 1A đi qua địa bàn Đà Nẵng đã bị ngập sâu cục bộ nhiều điểm.
Tại tỉnh Thừa Thiên Huế dự báo sẽ xuất hiện các đợt mưa và mưa lớn kéo dài với xác suất trên 70% trong 10 ngày tới, tổng lượng mưa phổ biến từ 300-500mm, có nơi trên 500mm.
Sáng 10-10, Văn phòng Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) tỉnh Thừa Thiên- Huế cho biết, đơn vị phát đi công điện khẩn gửi các cơ quan, đoàn thể; UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế; các chủ hồ thủy lợi, thủy điện nhằm ứng phó với đợt mưa lớn, nguy cơ ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất 10 ngày tới.
Theo dự báo, tại TT-Huế sẽ xuất hiện các đợt mưa và mưa lớn kéo dài trong 10 ngày tới, với tổng lượng mưa phổ biến 300-500mm, có nơi trên 500mm.
Khả năng cao trong 10 ngày tới trên địa bàn tỉnh sẽ xuất hiện các đợt mưa và mưa lớn với xác suất trên 70%. Tổng lượng mưa trong 10 ngày tới phổ biến 300-500mm, có nơi trên 500mm.
Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn có ý nghĩa rất lớn trong công tác dự báo cũng như công tác phòng chỗng thiên tai và biến đổi khí hậu.
Những năm qua, Đài đã thực hiện nghiên cứu và ứng dụng một số giải pháp công nghệ mới giúp nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo, phục vụ hiệu quả công tác phòng chống thiên tai trên địa bàn các tỉnh Nam Bộ
Tại Quảng Nam có 73 hồ thủy lợi, trong đó có những công trình xây dựng từ hàng chục năm qua, để đảm bảo các công trình này khi mùa mưa bão đang về, ngành chức năng của tỉnh đã chủ động kiểm tra, sửa chữa nâng cấp và xây dựng phương án ứng phó bảo vệ công trình.
Để thực hiện có hiệu quả trong PCTT, Sở NN-PTNT Thanh Hóa đã ứng dụng kết nối hệ thống camera giám sát mực nước sông, hồ và trạm đo mưa tự động để phục công tác chỉ đạo, điều hành.
Từ thực tế tình hình diễn biến thời tiết 6 tháng đầu năm và căn cứ công tác dự báo, tỉnh xác định trong thời gian tới, công tác phòng, chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) sẽ rất phức tạp, đòi hỏi trách nhiệm, nỗ lực lớn của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở. Các địa phương cần chủ động, nâng cao năng lực công tác theo dõi, giám sát, dự báo, cảnh báo thiên tai để làm cơ sở cho công tác chỉ đạo, điều hành ứng phó thiên tai một cách chủ động, từ sớm, từ xa.
Việc cài đặt phần mềm 'Vrain' cảnh báo thiên tai trên điện thoại thông minh, máy tính của cá nhân sẽ góp phần hỗ trợ người dân theo dõi diễn biến thời tiết, thiên tai để chủ động phòng, tránh.
Công ty Cổ phần Tư vấn và Phát triển kỹ thuật Tài nguyên nước (WATEC) đã nỗ lực không ngừng để nghiên cứu, phát triển các sản phẩm công nghệ 'Thuần Việt' bảo đảm chất lượng, tính năng vượt trội, đáp ứng yêu cầu của mọi đối tượng sử dụng.
TTH - Những năm gần đây, do biến đổi khí hậu (BĐKH), tình hình thiên tai, bão lũ diễn biến bất thường, xu thế thời tiết ngày càng cực đoan, khó lường, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất của người dân. Ông Nguyễn Văn Hùng, Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn tỉnh đã có những chia sẻ thông tin về BĐKH cũng như những nỗ lực, giải pháp trong công tác ứng phó thiên tai.
Lực lượng cán bộ thủy lợi canh trực, cùng tất cả các trạm bơm điện, bơm dầu vận hành thâu đêm để cứu lúa đông xuân.
Ứng dụng tích hợp cho phép người dân tìm kiếm thông tin, vị trí nhà trú bão, lũ ở gần với dữ liệu của 1.067 nhà trú bão, lũ trên toàn địa bàn TP, cùng chỉ dẫn địa chỉ, đường đi, sức chứa, điện thoại đầu mối.
Do ảnh hưởng không khí lại, 24 giờ qua trên địa bàn Thừa Thiên Huế có mưa vừa, mưa to, có nơi rất to; hai hồ thủy điện tiếp tục điều tiết nước về hạ du.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai -Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự TP Đà Nẵng phát đi cảnh báo đề nghị cộng đồng chủ động ứng phó với rủi ro thiên tai có thể xảy ra trong 10 ngày tới.
Ngày 18/11, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự thành phố Đà Nẵng thông báo và đề nghị các lực lượng chức năng chủ động ứng phó với thiên tai có thể xảy ra những ngày tới.
Sau nỗ lực thông xe, đơn vị quản lý đường bộ vẫn đang căng sức hót dọn điểm đất đá sụt trượt đoạn trên đèo Kim Quy thuộc QL49 Huế- A Lưới.
Rạng sáng 15/10, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục có Lệnh vận hành điều tiết thủy điện Bình Điền.