Sau khi dọn bùn đất sau lũ không sử dụng đồ bảo hộ, người đàn ông 52 tuổi tại Lào Cai đã phải nhập viện do nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore nguy hiểm.
Khi được chẩn đoán và điều trị không đúng, bệnh vi khuẩn ăn thịt người (bệnh Whitmore) với tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới 40%.
Dọn bùn đất sau lũ không sử dụng đồ bảo hộ, người đàn ông 52 tuổi tại Lào Cai đã phải nhập viện do nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore nguy hiểm.
Sau bão lũ, dòng nước mang theo vi sinh vật, bụi bẩn, rác thải, gây ô nhiễm môi trường và tăng nguy cơ dịch bệnh. Để sớm ổn định đời sống người dân, ngành Y tế đẩy mạnh các hoạt động xử lý môi trường, phòng, chống dịch bệnh. Điều này không chỉ bảo vệ sức khỏe cộng đồng mà còn là khía cạnh quan trọng trong công cuộc tái thiết cuộc sống sau bão lũ.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai đã ghi nhận bệnh nhân N.V.N. (52 tuổi, trú tại xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên) mắc bệnh Whitmore.
Một ngày sau khi dọn dẹp bùn đất sau bão, người bệnh đột ngột xuất hiện các triệu chứng ho, sốt, nổi mụn mủ ở 2 chân.
Sở Y tế tỉnh Lào Cai cho biết, ngành y tế tỉnh này đã ghi nhận 1 trường hợp người dân ở xã Cam Cọn, Bảo Yên, tỉnh Lào Cai là bệnh nhân đầu tiên của tỉnh mắc bệnh Whitmore.
Đơn vị chức năng ngày tỉnh Lào Cai ngày 26/9 ghi nhận 1 người dân ở xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên mắc bệnh Whitmore.
Tại tỉnh Lào Cai, một ca bệnh nhiễm vi khuẩn ăn thịt người vừa phải nhập viện. Trong khi tại vùng cao tỉnh Hà Giang, cơ quan y tế vừa kết luận 72 học sinh có chung triệu chứng buồn nôn, đau đầu, tiêu chảy... là do ngộ độc thực phẩm.
Ngành Y tế Lào Cai vừa phát hiện trường hợp đầu tiên mắc bệnh Whitmore còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.
Vừa qua, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai đã tiếp nhận điều trị 1 trường hợp mắc bệnh Whitmore - bệnh vi khuẩn ăn thịt người.
Chiều 27/9, Sở Y tế tỉnh Lào Cai cho biết, địa phương đã ghi nhận 1 trường hợp người dân ở xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên mắc bệnh Whitmore (vi khuẩn 'ăn thịt người').
Thông tin từ Sở Y tế địa phương cho thấy, trên địa bàn xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitmore.
Các bác sĩ cho biết, những bệnh nhân nhiễm bệnh whitmore phải nhập viện điều trị đợt này đều từng tiếp xúc với nước, bùn lầy trong quá trình khắc phục thiên tai, dọn dẹp, vệ sinh môi trường sống sau ảnh hưởng của bão số 3.
Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) đang điều trị cho 4 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore. Căn bệnh này có thể mắc khi các bệnh nhân đều từng tiếp xúc với nước, bùn lầy trong quá trình vệ sinh môi trường sống sau ảnh hưởng của bão số 3.
Sau mưa lụt, nhiều ca mắc bệnh whitmore do nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' nhập viện cấp cứu. Vi khuẩn này vốn ẩn nấp trong bùn, đất ẩm, xâm nhập vào cơ thể người qua vết thương hở.
Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) hiện đang điều trị cho hai bệnh nhân mắc bệnh Whitmore, một căn bệnh có thể phát sinh khi con người tiếp xúc với bùn, đất, hoặc nước bị ô nhiễm bởi vi khuẩn gây bệnh.
Sau thời gian bão lũ kéo dài tại Quảng Ninh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh và Bệnh viện Bãi Cháy tiếp nhận và điều trị cho một số bệnh nhân mắc bệnh whitmore (vi khuẩn ăn thịt người). Đây là căn bệnh có thể mắc khi người dân tiếp xúc với môi trường bùn, đất, nước có vi khuẩn gây bệnh tồn tại.
Sau quá trình dọn dẹp nhà cửa sau mưa bão, nhiều người nhập viện trong tình trạng sốt cao vì tiếp xúc với bùn lầy, đất ẩm.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh ghi nhận nhiều trường hợp lây nhiễm bệnh nguy hiểm sau bão số 3 do liên quan quá trình dọn dẹp vệ sinh môi trường.
Sau bão số 3, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh liên tiếp ghi nhận nhiều trường hợp lây nhiễm bệnh nguy hiểm do liên quan quá trình dọn dẹp vệ sinh môi trường.
Sau thời gian mưa bão kéo dài, nhiều khu vực ngập lụt, điều kiện vệ sinh môi trường kém đã và đang cảnh báo các nguy cơ bùng phát những bệnh nhiễm khuẩn sau mưa lũ trong cộng đồng.
Ngày 25-9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh thông tin cho biết, sau cơn bão số 3 và lũ lụt kéo dài, bệnh viện đã ghi nhận nhiều trường hợp nhập viện điều trị liên quan đến bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (vi khuẩn ăn thịt người) và sốt xuất huyết, cúm, nhiễm trùng da và các bệnh đường tiêu hóa.
Sau nhiều ngày lội nước dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, khu vực sống, người đàn ông ở Quảng Ninh bất ngờ có dấu hiệu mệt mỏi, sốt cao suốt nhiều ngày không khỏi.
Vài ngày sau khi dọn dẹp bùn bẩn, sình lầy ngập đầy nhà do mưa bão, anh P.V.K. (45 tuổi, ở Quảng Ninh) nhập viện vì sốt cao kéo dài, bất ngờ được chẩn đoán nhiễm Whitmore…
Kinh nghiệm từ trước tới nay cho thấy, dịch bệnh truyền nhiễm thường đi liền sau mưa bão lũ lụt.
Bệnh whitmore có diễn biến và triệu chứng lâm sàng đa dạng, cần chẩn đoán phân biệt với nhiều bệnh. Khi được chẩn đoán và điều trị không đúng, bệnh whitmore có tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới 40%.Chỉ trong gần 1 tháng, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận gần 20 trường hợp mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn trong bùn đất.
Đó là thông tin được đưa ra tại chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe với chủ đề 'Cảnh giác và dự phòng dịch bệnh sau mưa lũ' do Bệnh viện Bạch Mai tổ chức vào chiều 20-9.
Bệnh whitmore do vi khuẩn tồn tại trong môi trường, xảy ra ở những người thường xuyên tiếp xúc với môi trường bùn, đất, nước như: nông dân, công nhân xây dựng, người làm vườn, người nạo vét cống rãnh… Sau bão, lũ lụt, người dân có nguy cơ mắc bệnh này nhiều hơn do có thời gian dài tiếp xúc với bùn, đất.
Người phụ nữ 38 tuổi vô tình nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' do rửa rau bám nhiều đất, trong khi ngón tay đang có vết thương hở.
Ca bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người) đầu tiên của Đồng Nai là bé gái 14 tuổi (ngụ huyện Xuân Lộc), sau một thời gian điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai đã xuất viện.
Các bệnh nhân đều nhập viện trong tình trạng sốt cao, viêm và áp xe ở nhiều vị trí trên cơ thể. Có trường hợp vi khuẩn xâm nhập sâu, gây đau nhức trong xương.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Theo các bác sĩ, nếu bệnh nhân bị vi khuẩn 'ăn thịt người' tấn công, không điều trị kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) gần đây đã liên tục tiếp nhận các trường hợp bệnh nhân có triệu chứng sốt, chán ăn, sụt cân, cùng với hiện tượng sưng và áp xe ở một số vị trí trên cơ thể.
Nhiều bệnh nhân nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' cấp cứu trong tình trạng sốt cao, kém ăn, sụt cân, trong đó có trường hợp vi khuẩn tấn công não
Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận nhiều ca mắc Whitmore với triệu chứng sốt, kém ăn, sụt cân, sưng, áp xe một số vị trí trên cơ thể.
Theo các bác sĩ, bệnh Whitmore lây nhiễm qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc với môi trường có chứa vi khuẩn. Đặc biệt là khi có vết trầy xước trên da, nguy cơ lây nhiễm càng cao và bệnh nhanh tiến triển hơn.
Các bệnh nhân đều cấp cứu trong tình trạng sốt cao, kém ăn, sụt cân, sưng và áp-xe một số vị trí trên cơ thể.
Ngày 17-9, Bệnh viện Bạch Mai đưa ra cảnh báo về sự nguy hiểm của căn bệnh Whitmore khó chẩn đoán với tỷ lệ tử vong cao.
Bệnh whitmore có diễn biến và triệu chứng lâm sàng đa dạng, cần chẩn đoán phân biệt với nhiều bệnh. Khi được chẩn đoán và điều trị không đúng, bệnh whitmore có tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới 40%.
Thường xuyên tiếp xúc với bùn đất, gần đây người đàn ông sốt, sưng đau, áp xe tay trái, đau nhức trong xương, đến bệnh viện được chẩn đoán mắc bệnh whitmore.
Bệnh Whitmore có diễn biến và triệu chứng lâm sàng đa dạng, cần chẩn đoán phân biệt với nhiều bệnh. Khi được chẩn đoán và điều trị không đúng, bệnh có tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới 40%.
Hỏi: Bác sĩ có thể cảnh báo những bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra trong mùa bão, lũ?
Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình, ngày 4-9, bệnh viện điều trị cho 2 ca mắc bệnh Whitmore (thường gọi là nhiễm vi khuẩn ăn thịt người). Trước đó cuối tháng 8, tỉnh Đồng Nai cũng ghi nhận một trường hợp nhiễm vi khuẩn Whitmore là bé gái 14 tuổi. Hiện vẫn chưa rõ nguồn lây của ca bệnh này.
Tại Mái ấm Hoa Hồng, bước đầu cơ quan chức năng ghi nhận có 10 trường hợp trẻ được sinh ra từ các 'bà mẹ trẻ em'; TPHCM tồn đọng gần chục ngàn hồ sơ vì chờ bảng giá đất mới; Ngân hàng SCB tiếp tục đóng cửa nhiều phòng giao dịch; Đồng Nai phát hiện ca nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người',... là những tin tức phương Nam đáng chú ý tuần qua.
Liên tiếp thời gian gần đây, tại một số tỉnh, thành phố trên cả nước đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh Whitmore (còn gọi là bệnh Melioidosis - nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'). Đây là bệnh không thường gặp nhưng là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây tử vong nhanh và hiện chưa có vaccine dự phòng.
Cuối tháng 8, Đồng Nai ghi nhận một trường hợp nhiễm vi khuẩn Whitmore là bé gái 14 tuổi. Hiện vẫn chưa rõ nguồn lây của ca bệnh này. Sau khi được điều trị bằng kháng sinh, hiện tại, tình trạng sức khỏe của bệnh nhi cơ bản ổn định.
Cuối tháng 8, Đồng Nai ghi nhận một trường hợp nhiễm vi khuẩn Whitmore là bé gái 14 tuổi. Hiện vẫn chưa rõ nguồn lây của ca bệnh này.