Giải mã 'bệnh X' bí ẩn

Ngày 1/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo và kêu gọi thế giới khẩn cấp ứng phó với 'bệnh X' bí ẩn, được cho là có thể gây chết chóc thậm chí gấp 20 lần đại dịch Covid-19.

Xung đột giữa Hamas và Israel: Hệ thống y tế tại Dải Gaza gần như sụp đổ

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số ca bệnh hô hấp, tiêu chảy, chấy rận, ghẻ lở tại Gaza tăng vọt; có nguy cơ lây lan dịch bệnh vì tình trạng tụ tập quá đông đúc tại các điểm sơ tán.

Lãnh đạo thế giới cam kết hành động toàn cầu mới nhằm chấm dứt bệnh lao vào năm 2030

Cuối tuần qua, tại Hội nghị cấp cao về bệnh lao của Đại hội đồng LHQ diễn ra tại New York (Mỹ), các nhà lãnh đạo thế giới đã thông qua Tuyên bố chính trị nhằm thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu hướng tới chấm dứt bệnh lao vào năm 2030.

WHO lần đầu tiên công bố báo cáo về tác động nghiêm trọng của bệnh tăng huyết áp

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây vừa công bố báo cáo đầu tiên về tác động tàn khốc của bệnh cao huyết áp trên toàn cầu, từ đó đưa ra những khuyến nghị để đối phó với 'kẻ giết người thầm lặng' này. Báo cáo cho thấy, cứ 5 người bị tăng huyết áp thì có khoảng 4 người không được điều trị đầy đủ, nhưng nếu các quốc gia có thể mở rộng phạm vi bao phủ chăm sóc y tế toàn dân, thì từ nay đến năm 2050, thế giới có thể ngăn chặn được 76 triệu ca tử vong liên quan đến tăng huyết áp.

WHO: Hơn 4,5 tỷ người trên thế giới vẫn chưa được cung cấp đầy đủ các dịch vụ y tế thiết yếu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cùng công bố Báo cáo Giám sát Toàn cầu về Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân (UHC) năm 2023, cho thấy sự trì trệ đáng báo động trong tiến trình cung cấp cho người dân ở mọi nơi các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng, giá cả phải chăng và dễ tiếp cận.

WHO cảnh báo nguy cơ xảy ra 'các sự kiện thời tiết cực điểm'

Lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo, biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng 'các hiện tượng thời tiết cực đoan' trong năm 2023.

Phát hiện virus gây bệnh bại liệt trong mẫu môi trường ở Pakistan

Bộ trưởng Y tế Pakistan nhấn mạnh việc phát hiện virus trong môi trường cho thấy Pakistan duy trì chuẩn mực cao nhất về giám sát bại liệt, tuy nhiên trẻ em vẫn có nguy cơ nhiễm virus bại liệt.

'Chấm dứt' không có nghĩa là 'hết'

Hôm thứ Sáu tuần rồi, ngày 5-5-2023, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chính thức tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với đại dịch Covid-19.

WHO cam kết thúc đẩy công bằng về y tế

Nhân dịp Ngày Sức khỏe thế giới (7/4), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có trụ sở tại Geneva (Thụy Sĩ) cùng 194 quốc gia thành viên tiến hành nhiều hoạt động kỷ niệm 75 năm thành lập WHO, trong đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của các quốc gia thành viên trong việc tăng cường sức khỏe cho mọi người, kêu gọi thúc đẩy công bằng trong tiếp cận các dịch vụ y tế toàn cầu.

Indonesia thúc đẩy việc công bố COVID-19 là bệnh đặc hữu

Bộ trưởng Y tế Indonesia có kế hoạch gặp Tổng Giám đốc WHO Tedros Ghebreyesus vào cuối tháng này để thảo luận về việc chuyển sang trạng thái coi COVID-19 là bệnh đặc hữu.

'Khắc tinh' của đại dịch

Trong 3 năm qua, thế giới đã hiểu rõ hơn về COVID-19 cũng như có 'vũ khí' cần thiết và những chiến lược phòng ngừa hiệu quả để ngăn chặn dịch bệnh lây lan, giúp các nước từng bước trở lại cuộc sống bình thường.

WHO quyết tìm câu trả lời về nguồn gốc Covid-19

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bác bỏ thông tin tổ chức này đã dừng điều tra nguồn gốc Covid-19 và khẳng định sẽ tiếp tục nghiên cứu cho đến khi 'tìm được câu trả lời'.

Hiểm họa Covid-19 vẫn rình rập

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong tuần qua, thế giới ghi nhận hơn 9.400 ca tử vong liên quan Covid-19, giảm mạnh so mức ghi nhận hồi tháng 2/2022. Song, WHO kêu gọi cộng đồng quốc tế nêu cao cảnh giác khi dịch bệnh có xu hướng tái bùng phát với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 chưa được nghiên cứu đầy đủ.

WHO: Các nhà lãnh đạo thế giới quyết tâm xóa sổ bệnh bại liệt

Tại Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới diễn ra tại Berlin (Đức), các nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết xây dựng quỹ 2,6 tỷ USD cho Sáng kiến Xóa bỏ bại liệt toàn cầu (GPEI) 2022 - 2026.

WHO cảnh báo đại dịch COVID-19 chưa chấm dứt

Ngày 22/9, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus cảnh báo thế giới không nên tự mãn với thành quả chống đại dịch COVID-19, đồng thời hối thúc các chính phủ có hành động phối hợp và đưa ra các cam kết chính trị để giảm số ca tử vong và ngăn thiệt hại về kinh tế do đại dịch gây ra.

Cảnh báo khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ

Sau một thời gian xem xét và đánh giá quá trình lây bệnh của đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức kích hoạt cảnh báo cao nhất và tuyên bố virus này là tình trạng y tế khẩn cấp. Với việc 'dán nhãn' cho căn bệnh này, đồng nghĩa WHO coi sự bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ là mối đe dọa đến sức khỏe toàn cầu, nguy cơ lây lan virus nhanh và có thể trở thành đại dịch tiếp nối dịch Covid-19.

Phát biểu của tổng giám đốc WHO biến mất khỏi mạng xã hội Trung Quốc

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus bị kiểm duyệt trên mạng xã hội Trung Quốc sau khi nhận định chiến lược 'Zero Covid-19' không bền vững.

Trung Quốc phản ứng với phát ngôn của tổng giám đốc WHO

Bộ Ngoại giao Trung Quốc kêu gọi tổng giám đốc WHO tránh có phát ngôn 'thiếu trách nhiệm', sau khi ông Tedros nhận định chiến lược 'Zero Covid-19' của Bắc Kinh không bền vững.

Y học cổ truyền có thể giúp các quốc gia tiến tới bao phủ sức khỏe toàn dân

Tiến sĩ Tedros Ghebreyesus, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng Trung tâm Y học cổ truyền toàn cầu mang lại lợi ích của dược phẩm truyền thống cho mọi người trên thế giới.

Hiểm họa từ chất lượng không khí

Các nhà khoa học của Liên hợp quốc vừa 'gióng lên hồi chuông' cảnh báo 99% số dân thế giới đang phải hít thở bầu không khí ô nhiễm vượt quá giới hạn được xem là an toàn. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định, nhiên liệu hóa thạch là nguyên nhân gây ra phần lớn lượng khí thải độc hại có liên quan nhiều bệnh cấp tính và mãn tính.

WHO ca ngợi công việc sản xuất vắc xin Covid của châu Phi

Nỗ lực sản xuất vắc xin của Nam Phi là chìa khóa để giúp lục địa châu Phi tự chủ hơn trong việc tiêm chủng để chống lại Covid-19 và nhiều bệnh khác, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới cho biết hôm thứ Sáu (11/2).

WHO lạc quan một cách thận trọng về biến thể Omicron

Đại dịch hoành hành trên thế giới hơn 2 năm qua đang bước vào một 'giai đoạn mới' và sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron có thể giúp chuẩn bị cho sự trở lại của trạng thái bình thường trong những tháng tới.

Bí quyết duy trì số ca mắc COVID-19 thấp ở Nhật Bản

Văn hóa trách nhiệm tập thể là một trong những bí quyết giúp Nhật Bản duy trì số ca mắc ở mức tương đối thấp trong suốt đại dịch COVID-19 .

Miễn dịch tự nhiên với Omicron - sự cá cược nguy hiểm

Trong bối cảnh có thêm hàng triệu người dương tính với virus SARS-COV-2 do biến thể Omicron lây lan nhanh, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thận trọng lưu ý rằng những ý nghĩ cho rằng đây sẽ là biến thể cuối cùng, hoặc biến thể này có thể đưa thế giới đến mức độ miễn dịch cao đối với virus, là 'ý nghĩ mong ước'.

Thế giới ghi nhận hơn 290 triệu ca nhiễm COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 8h30 ngày 3/1 (theo giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 290.628.557 ca mắc COVID-19 và 5.460.281 ca tử vong.

Thế giới ghi nhận trên 9,4 triệu ca nhiễm Covid-19 trong tuần cuối cùng năm 2021

Ngay trước thềm năm mới 2022, làn sóng lây nhiễm kép của biến chủng Delta và Omicron tiếp tục lây lan mạnh trên toàn cầu, khiến thế giới ghi nhận tới hơn 1 triệu ca nhiễm Covid-19 mỗi ngày trong tuần cuối cùng của năm 2021.

COVID-19 tới 6h sáng 2/1: Pháp có số ca mắc mới cao nhất thế giới; WHO tin đại dịch chấm dứt trong năm 2022

Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 1,1 triệu ca mắc COVID-19 và trên 3.700 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là 289,6 triệu ca, trong đó trên 5,45 triệu ca tử vong.

Tổng Giám đốc WHO chỉ ra công cụ và nguồn lực để chấm dứt đại dịch Covid-19 trong năm 2022

Trong một tuyên bố ngày 31/12, Tổng Giám đốc WHO Tedros Ghebreyesus khẳng định thế giới hiện có tất cả công cụ và nguồn lực để chấm dứt đại dịch mà ông gọi là 'thảm họa'. Ông nhấn mạnh, nếu có lựa chọn đúng đắn, thế giới có thể khiến đại dịch đảo chiều.

Tổng giám đốc WHO lạc quan về khả năng kết thúc đại dịch trong 2022

Trong một tuyên bố ngày 31/12, Tổng giám đốc WHO Tedros Ghebreyesus khẳng định thế giới hiện có tất cả công cụ và nguồn lực để chấm dứt đại dịch mà ông gọi là 'thảm họa.'

WHO: Trung Quốc phải chia sẻ thêm dữ liệu về nguồn gốc virus

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 20/12 kêu gọi Trung Quốc phải sớm cung cấp dữ liệu và thông tin liên quan đến nguồn gốc của virus SARS-CoV-2, theo Reuters.

Bất bình đẳng vaccine làm xuất hiện các biến thể mới như Omicron

Các chuyên gia cho rằng, tỷ lệ tiêm chủng thấp có thể khiến đột biến xảy ra nhiều hơn, dẫn tới sự xuất hiện của các biến thể mới như Omicron.

Vắc xin làm giảm 40% sự lây truyền COVID-19

Vắc xin COVID-19 làm giảm sự lây truyền của biến thể Delta khoảng 40%, WHO cho biết vào hôm thứ Tư (24 tháng 11), đồng thời cảnh báo rằng mọi người không được chủ quan sau tiêm.

WHO 'bật đèn xanh' cho các nước tiêm mũi vaccine Covid-19 thứ 3?

Giám đốc khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hans Kluge hôm 30/8 nói rằng, việc tiêm mũi tăng cường vaccine Covid-19 là cách để 'giữ an toàn cho những người dễ bị tổn thương'.

WHO thay đổi quan điểm về liều vaccine COVID-19 tăng cường

Quan chức cấp cao của WHO Hans Kluge cho biết việc tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 thứ ba là cách để giữ an toàn cho những người dễ bị tổn thương.

Tiêm mũi thứ 3 không giúp nước giàu chiến thắng đại dịch

Việc các nước giàu tính chuyện tiêm mũi thứ 3, trước nỗi lo về biến chủng Delta, càng siết chặt nguồn cung vaccine. Các chuyên gia cảnh báo cách này không giúp chấm dứt đại dịch.

WHO cảnh báo mối nguy hại của thuốc lá điện tử

Các loại thuốc lá điện tử hoặc các thiết bị tương tự đều nguy hiểm đối với sức khỏe người sử dụng và cần phải được kiểm soát để tránh tình trạng các hãng sản xuất thuốc lá sử dụng các chiêu bài quảng cáo thiếu trung thực lôi kéo giới trẻ nghiện nicotine.

Ngoại giao vaccine Covid-19 của Indonesia: Cho đi sẽ được nhận lại!

Trọng tâm chính sách đối ngoại năm 2021 của Indonesia là 'ngoại giao an ninh y tế' mà cụ thể là ngoại giao vaccine Covid-19.

Covid-19: Sự nguy hiểm của biến thể Delta

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về 'tốc độ kinh hoàng' của biến thể Delta gây Covid-19 đang kéo theo sự gia tăng nhanh chóng số ca mắc mới và tử vong.

G7 hứa viện trợ 1 tỷ liều vắc xin Covid-19, số ca tử vong ở Campuchia cao kỷ lục

Tại phiên họp bế mạc hội nghị thượng đỉnh G7 ở Anh, các lãnh đạo của nhóm đã cam kết sẽ viện trợ 1 tỷ liều vắc xin ngừa Covid-19 cho thế giới.

Đại dịch Covid -19 diễn biến theo hai chiều trái ngược

Thế giới tiếp tục ghi nhận tín hiệu khả quan trong diễn biến của đại dịch Covid-19, song WHO cho rằng bao trùm thế giới vẫn là một bức tranh hỗn tạp.

Giới khoa học kêu gọi một cuộc điều tra nghiêm túc về nguồn gốc đại dịch Covid-19

Các nhà khoa học ở một số quốc gia đang kêu gọi tiến hành một cuộc điều tra nghiêm túc về nguồn gốc của SARS-CoV-2, chủng virus gây ra đại dịch Covid-19.

Tin vui cho vắc-xin Trung Quốc, Ấn Độ 'tiến thoái lưỡng nan'

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 7-5 phê duyệt vắc-xin của hãng dược Trung Quốc Sinopharm để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.