Gần một năm sau khi dịch đậu mùa khỉ bùng phát ở châu Âu, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lại vừa phát đi lời kêu gọi người dân lục địa già cảnh giác với nguy cơ lây lan dịch trong bối cảnh châu Âu bước vào mùa xuân - hè với nhiều lễ hội diễu hành trên đường phố.
WHO và ECDC cảnh báo các dấu hiệu cho thấy một làn sóng lây nhiễm Covid-19 mới đã bắt đầu tại châu Âu.
Nhiều quốc gia đang siết chặt quy định phòng dịch do lo ngại hoạt động mừng lễ Giáng sinh và năm mới có thể làm gia tăng số ca mắc Covid-19, trong đó có biến thể Omicron.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu ngày 21/12 cảnh báo, các quốc gia ở khu vực này cần chuẩn bị để đối mặt với 'sự gia tăng đáng kể' các ca nhiễm Covid-19 trong bối cảnh biến thể mới Omicron đang lan rộng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, châu Âu sẽ đạt mốc 2,2 triệu người chết vì COVID-19 vào tháng 3 năm sau, kêu gọi người dân các nước đi tiêm phòng.
WHO cảnh báo châu Âu có thể ghi nhận thêm 50.000 ca tử vong vào tháng 2/2022 nếu không áp dụng các biện pháp phòng chống khẩn cấp.
Cơ quan giám sát dược phẩm châu Âu (EMA) hôm thứ Sáu (23/7) đã phê duyệt việc sử dụng vắc xin COVID của Moderna cho trẻ em từ 12 đến 17 tuổi, biến nó thành loại vắc xin thứ hai được sử dụng cho thanh thiếu niên trên lục địa này.
Người đứng đầu bộ phận khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới Michael Ryan hôm thứ Tư (7/7) đã kêu gọi các quốc gia hết sức thận trọng khi dỡ bỏ các hạn chế COVID-19 để 'không đánh mất lợi thế mà bạn đã đạt được'.
Một số khán giả được cho là đã nhiễm COVID-19 sau khi tham dự các trận đấu bóng đá Euro 2020. Nguy cơ lây nhiễm là có thật và biến thể delta cùng với lịch thi đấu Euro 2020 đang khiến tình hình trở nên phức tạp hơn.
Tổ chức Y tế Thế giới hôm thứ Năm (1/7) cho biết các trường hợp COVID đang gia tăng trở lại ở châu Âu và kêu gọi giám sát tốt hơn sự di chuyển của khán giả tham dự các trận đấu bóng đá Euro 2021.
Trong vòng 24h qua, trên toàn cầu có thêm 807.058 người nhiễm Covid-19 mới, trong đó mức tăng cao nhất là ở Ấn Độ, theo Worldometers.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu mới đây cảnh báo châu Âu chậm trễ tiêm vắc xin COVID-19 đến mức 'không thể chấp nhận được'.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo châu Âu về việc mở cửa trở lại vội vã dù số ca mắc Covid-19 mới đã giảm.
Tổ chức Y tế thế giới ( WHO) cho biết , châu Âu sẽ chứng kiến số ca tử vong vì COVID-19 hằng ngày tăng mạnh vào tháng 10 và 11 tới.
Thế giới đã ghi nhận ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 thứ 25 triệu sau khoảng 8 tháng phát hiện những bệnh nhân đầu tiên.
WHO cảnh báo châu Âu đang bước vào thời kỳ khó khăn trong cuộc chiến chống dịch bệnh khi năm học mới bắt đầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 27/8 cảnh báo châu Âu đang bước vào 'giai đoạn thử thách' khi các trường bắt đầu năm học mới dù trường học không phải là địa điểm chính làm lây lan virus SARS-CoV-2, và ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy thanh niên lây nhiễm tại các cuộc tụ tập xã hội.
Theo trang thống kê worldometers, tính đến 7h30 sáng 15/5 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 4.521.174 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 303.070 ca tử vong và 1.702.113 ca đã hồi phục.
Các nước châu Âu hiện nới lỏng hoặc gỡ bỏ các biện pháp phong tỏa, dần đưa cuộc sống trở lại bình thường, song nguy cơ tái bùng phát còn rất cao.
Hiện tại, hầu hết các nước châu Âu đã nới lỏng hoặc gỡ bỏ các biện pháp phong tỏa để đưa cuộc sống dần trở lại bình thường.