Đi tìm tiêu chí quan trọng để xây dựng các công trình xanh trong tương lai

Theo WHO, cứ 10 người sẽ có 9 người phải hít thở không khí ô nhiễm. Trước thực trạng này, việc áp dụng giải pháp khí sạch toàn diện là nỗ lực của chủ đầu tư nhằm nâng cao sức khỏe người dùng.

WHO kêu gọi bảo vệ giới trẻ

Từ năm 1987, ngày 31/5 hằng năm được chọn là Ngày Thế giới không thuốc lá, nhằm thu hút sự chú ý toàn cầu đến đại dịch thuốc lá, cũng như đến tình trạng tử vong và bệnh tật cho hút thuốc gây ra.

Nguồn lợi lớn cho Việt Nam từ hành động giảm thiểu carbon dioxide CO2

Nước ta có trên 14 triệu hecta rừng 'tạm tính' số tối thiểu 5 tấn/ha /năm, thì sẽ có 70 triệu tấn carbon/năm, với giá mua bán 10 euro/tấn carbon, sẽ thu về số tiền là 700 triệu euro, tương đương 18.400 tỷ đồng mỗi năm.

Mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5

Ngày 31-5, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá từ ngày 25-5 đến 31-5-2024.

Bảo vệ trẻ em trước tác hại của thuốc lá

Năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho ngày Thế giới không thuốc lá (31/5).

Một virus phổ biến gây bệnh ung thư nguy hiểm cho nữ giới đang bị xem nhẹ

85% phụ nữ có khả năng nhiễm virus Human Papilloma (HPV) một lần trong đời khi họ có ít nhất một bạn tình (1). Một số týp HPV có thể dẫn đến các bệnh nguy hiểm, đồng thời là nguyên nhân gây nên gần 100% ca ung thư cổ tử cung ở nữ giới (2).

Chuyên gia chỉ cách bảo vệ trẻ trước tác hại nghiêm trọng của thuốc lá điện tử

Theo các chuyên gia, hiện nay, tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử đang gia tăng ở lứa tuổi vị thành niên. Điều này gây ra nhiều hệ lụy khôn lường đối với trẻ.

Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá

Sử dụng thuốc lá là nguyên nhân gây ra hơn 8 triệu ca tử vong mỗi năm và hơn 1 triệu ca tử vong vì hút thuốc thụ động trên toàn thế giới. Nhằm tăng cường hơn nữa sự quan tâm của các quốc gia đối với công tác phòng chống tác hại (PCTH) thuốc lá, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lấy ngày 31/5 hàng năm là Ngày Thế giới không thuốc lá.

69 chất gây ung thư trong 1 điếu thuốc

Tại Việt Nam, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điếu thông thường trong nam giới trưởng thành đã giảm từ 47,4% năm 2010 xuống còn 38,9% năm 2023.

Phòng, chống tác hại của thuốc lá: Cần nâng cao nhận thức cộng đồng

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có hơn 8 triệu ca tử vong trên toàn cầu liên quan đến sử dụng thuốc lá. Tại Việt Nam, ước tính sơ bộ của Hội Khoa học kinh tế y tế Việt Nam năm 2022, tổng chi phí khám, chữa bệnh, tử vong liên quan đến sử dụng thuốc lá là 108 ngàn tỷ đồng. Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá có hiệu lực từ năm 2013, nhưng thực tế, việc thực thi luật còn chưa hiệu quả.

Tăng cường quản lý thuốc lá trong giới trẻ

Thời gian gần đây, trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều các loại thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Việc sử dụng các sản phẩm này có nhiều diễn biến phức tạp, gia tăng nhanh trong giới trẻ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dùng. Trong hoạt động hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá (31/5), Bộ Y tế đã truyền đi thông điệp: Thực tế đã chứng minh, việc sử dụng thuốc lá là nguyên nhân gây ra các gánh nặng bệnh tật và kinh tế.

Thuốc lá thế hệ mới - Mối hiểm họa của giới trẻ

Các sản phẩm thuốc lá điện tử, nung nóng cực kỳ có hại cho sức khỏe, không chỉ chứa các hóa chất độc hại gây ung thư mà còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và phổi. Điều đáng nói, tỷ lệ sử dụng các sản phẩm này trong giới trẻ đang tăng nhanh chóng và ẩn họa trong đó còn rất nhiều nguy cơ. Năm nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5.

Những cái bẫy mang vị kẹo

Bài viết 'Cách thức thuốc lá hồi sinh trong thế hệ trẻ' của tác giả trẻ Soukita Morgan mới đây đăng trên tạp chí Youthquaker Magazine có một dòng tít phụ 'Thói quen nguy hiểm đang được coi là món phụ kiện thời trang hot (được chú ý) nhất'.

GAVI hỗ trợ cho chương trình tiêm chủng mở rộng của Việt Nam

Cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), chính phủ các nước, Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) đã có những hỗ trợ to lớn cho chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam trong hơn 20 năm qua.

WHO chật vật tìm nguồn hỗ trợ ứng phó khẩn cấp

Trong bối cảnh thế giới trải đang qua nhiều cuộc khủng hoảng y tế cùng lúc, bộ phận ứng phó khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang đối mặt với nguy cơ cạn kiệt nguồn tài chính cần thiết cho các hoạt động ứng phó và xử lý khủng hoảng cũng như trả lương cho nhân viên.

Các nước lên án Israel về khủng hoảng nhân đạo ở Gaza

Tại cuộc họp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Geneva, Thụy Sỹ, hàng loạt quốc gia đã lên án các cuộc tấn công của Israel vào Gaza, đồng thời yêu cầu xem xét về vai trò của nước này trong cuộc khủng hoảng nhân đạo tại Gaza.

Ngăn chặn các loại thuốc lá mới

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) , với thành phần có chứa chất nicotine, thuốc lá mà đặc biệt là các sản phẩm thuốc lá mới đã nhanh chóng gây nghiện trong giới trẻ, gây hại lớn đến sự phát triển não bộ. Năm 2024, WHO chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.

Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5-2024

Năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5.

Khuyến nghị từ chuyên gia y tế đảm bảo an toàn cho trẻ trên ô tô khi tham gia giao thông

Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị trẻ em cao dưới 150cm và dưới 12 tuổi không được ngồi ở hàng ghế trước xe; Trẻ em bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe máy hoặc xe điện...

Cần làm gì khi phát hiện nhiễm virus viêm gan B?

Thế giới có khoảng 354 triệu người nhiễm virus viêm gan, trong đó 296 triệu người sống chung với viêm gan B (HBV) và khoảng 71 triệu người sống chung với virus viêm gan C (HCV).

WHO cảnh báo thảm họa y tế nếu Israel tấn công Rafah

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra cảnh báo bệnh viện cuối cùng ở Rafah có thể ngừng hoạt động nếu Israel tiến hành cuộc tấn công toàn diện vào thành phố phía nam Gaza này. Điều này sẽ dẫn tới một cuộc khủng hoảng nhân đạo và y tế trầm trọng chưa từng có.

Giới chức y tế Dải Gaza kêu gọi mở tuyến đường an toàn cho viện trợ

Ngày 29/5, cơ quan y tế tại Dải Gaza đã kêu gọi mở các tuyến đường an toàn để vận chuyển ngay lập tức hàng viện trợ y tế và nhiên liệu đến thành phố Rafah và khu vực phía Bắc Gaza.

Thứ trưởng Bộ Y tế chia sẻ quan tâm về y tế công cộng tại diễn đàn Đại hội đồng Y tế thế giới lần thứ 77

Phiên họp toàn thể Kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới lần thứ 77 (WHA 77) từ ngày 27-31/5/2024 tiếp tục với bài phát biểu của Trưởng đoàn các quốc gia thành viên với chủ đề 'Tất cả cho sức khỏe, Sức khỏe cho mọi người'.

WHO: Cuộc tấn công của Israel có thể khiến bệnh viện cuối cùng của Rafah ngừng hoạt động

Một quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Ba (28/5) cho biết bệnh viện cuối cùng ở Rafah có thể ngừng hoạt động và có thể sẽ có một số lượng lớn người tử vong nếu Israel tiến hành 'cuộc tấn công toàn diện' vào thành phố phía nam Gaza.

Dự thảo thỏa thuận về đại dịch:'Lỡ hẹn' với lộ trình y tế toàn cầu

Với chủ đề 'Tất cả vì sức khỏe, sức khỏe cho tất cả', Hội nghị Y tế Thế giới lần thứ 77 diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) từ ngày 27-5 đến 1-6 nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của đoàn kết toàn cầu nhằm đạt được một thế giới lành mạnh hơn.

WHO: Số ca bệnh sởi đang gia tăng khắp châu Âu năm thứ hai liên tiếp

Trong 3 tháng đầu năm nay, tổng cộng có 56.634 ca mắc bệnh sởi và 4 trường hợp tử vong đã được ghi nhận tại 45 trong số 53 quốc gia thành viên thuộc WHO khu vực châu Âu.

WHO vẫn tin tưởng sẽ đạt được Hiệp ước về đại dịch

Theo Reuters đưa tin, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus bày tỏ tin tưởng, vẫn có thể đạt được thỏa thuận về Hiệp định đại dịch toàn cầu.

Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương tham dự Kỳ họp lần thứ 77 Đại hội đồng Y tế thế giới tại Thụy Sĩ

Được sự ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Y tế, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế đã dẫn đầu đoàn đại biểu của Bộ Y tế Việt Nam tham dự Kỳ họp lần thứ 77 Đại Hội đồng Y tế Thế giới (WHA 77) từ ngày 27/5 – 31/5/2024 tại Geneva, Thụy Sĩ.

Tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm do Covid-19

Kết quả nghiên cứu mới đây của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, đại dịch Covid-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu bị giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019 - 2021.

WHO hối thúc các quốc gia nhanh chóng ký kết thỏa thuận toàn cầu về đại dịch

Người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi các quốc gia đẩy nhanh tiến độ đàm phán và đạt được thỏa thuận mang tính bước ngoặt về việc phòng, chống và ứng phó với đại dịch trong tương lai.

WHO tin tưởng vào một hiệp ước toàn cầu về đại dịch

Ngày 27/5, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới lên tiếng bày tỏ tin tưởng các nước sẽ đạt được đồng thuận về một thỏa thuận phòng chống đại dịch trong tương lai.

Thế giới chờ đợi thỏa thuận lịch sử về ứng phó đại dịch

Các quan chức y tế từ 194 quốc gia thành viên của WHO đang tìm cách kết thúc hơn hai năm đàm phán về những quy tắc mới để ứng phó với đại dịch trong WHA.

Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử tăng nhanh chóng trong học sinh

Theo Bộ Y tế, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử đang gia tăng nhanh chóng trong học sinh từ 13 đến 15 tuổi, cụ thể là (từ 3,5% năm 2022 lên 8,0% năm 2023).

Áp thuế là giải pháp cấp thiết để giảm tiêu dùng đồ uống có đường

Thông qua chính sách kiểm soát tiêu dùng, tăng thuế đối với các mặt hàng đồ uống có đường, các chuyên gia y tế, kinh tế kỳ vọng sẽ thay đổi hành vi sử dụng loại sản phẩm này của người dân. Qua đó, làm giảm tiêu dùng, giảm tác động xấu từ đồ uống có đường.

WHO hối thúc các quốc gia nhanh chóng ký kết thỏa thuận toàn cầu về đại dịch

Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các quốc gia đẩy nhanh tiến độ đàm phán và đạt được thỏa thuận mang tính bước ngoặt về việc phòng chống và ứng phó với đại dịch trong tương lai.

WHO công bố cơ chế tài chính mới

Ngày 26/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố cơ chế tài chính mới nhằm huy động 7 tỷ USD để triển khai các dự án nhanh chóng và linh hoạt hơn.

Bộ Y tế kêu gọi các cá nhân, tổ chức xây dựng môi trường không khói thuốc

Nhân Tuần lễ quốc gia không thuốc lá từ ngày 25 - 31/5, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan kêu gọi các cơ quan, đoàn thể và mọi người dân Việt Nam có những hành động thiết thực xây dựng môi trường không khói thuốc.

'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'

Năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.

WHO công bố cơ chế tài chính mới nhằm gây quỹ nhanh chóng hơn

Ngày 26/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố cơ chế tài chính mới nhằm huy động 7 tỷ USD để triển khai các dự án nhanh chóng và linh hoạt hơn.

Giảm tiêu thụ đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe và khuyến nghị từ chuyên gia

Để giảm tình trạng tiêu thụ đường không hợp lý và các tác hại của đồ uống có đường đến sức khỏe, Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị các quốc gia triển khai kết hợp ba giải pháp là: áp thuế với đồ uống có đường, giáo dục truyền thông và hạn chế quảng cáo đồ uống có đường đối với trẻ em.

Hút thuốc lá điện tử: Tổn hại chất lượng giống nòi

Ở nhóm nữ giới từ 11-18 tuổi, tỉ lệ sử dụng thuốc lá điện tử là 4,3%, kèm theo đó là các hệ lụy về chất lượng giống nòi. Thông tin trên được đưa ra ngày 26/5, tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá (31/5) với thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.

Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá

Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 năm nay được WHO phát động với chủ đề 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá', nhằm yêu cầu ngành công nghiệp thuốc lá ngừng việc nhắm tới trẻ em, thanh thiếu niên bằng những sản phẩm có hại cho sức khỏe.

Ngày Thế giới không thuốc lá 2024: chung tay xây dựng môi trường không khói thuốc

Sử dụng các sản phẩm thuốc lá kể cả thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đều đã được chứng minh là nguyên nhân gây ra các gánh nặng bệnh tật và kinh tế không chỉ cho bản thân người sử dụng mà còn cho cả gia đình và xã hội.

Ai cần tiêm vaccine theo khuyến cáo mới?

Theo đánh giá của Bộ Y tế, hiện dịch Covid-19 trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo với các biến chủng phụ mới tiếp tục được ghi nhận. Bộ Y tế đề nghị, thời gian tới, các đơn vị rà soát tỷ lệ tiêm chủng trên địa bàn, các đối tượng nguy cơ cao cần tiêm chủng, tiếp tục triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19.

WHO đưa ra 2 khuyến nghị về phòng chống tác hại thuốc lá mới tại Việt Nam

Tổ chức Y tế thế giới tin rằng lệnh cấm hoàn toàn đối với các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới sẽ có thể bảo vệ hiệu quả những người trẻ tuổi của Việt Nam khỏi tác hại của chúng.

Cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử để bảo vệ trẻ em Việt Nam

Ngày 26/5, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá với chủ đề 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.

WHO khuyến nghị Việt Nam cần cấm thuốc lá điện tử và tăng thuế thuốc lá

Mỗi năm, toàn cầu có tới 8 triệu người tử vong do liên quan tới sử dụng thuốc lá. Trong khi đó, tại Việt Nam, tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến thuốc lá là 108.000 tỷ đồng/năm.

Mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá

Sáng 26/5, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5, với thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá.

Việt Nam tốn 108 ngàn tỉ đồng mỗi năm điều trị các bệnh liên quan đến thuốc lá

Người mắc bệnh, tử vong do các bệnh liên quan thuốc lá đang tiêu tốn khoảng 108 ngàn tỉ đồng một năm.