Máy bay chiến đấu tàng hình J-35A của Trung Quốc trở thành tâm điểm của triển lãm hàng không Chu Hải trong tuần này. Tuy nhiên, dù nó được phát triển trong hơn 1 thập kỷ, các chuyên gia cho biết đến nay chỉ có rất ít thông tin về năng lực của dòng máy bay này.
Tại triển lãm hàng không Chu Hải, Trung Quốc sẽ lần đầu tiên giới thiệu mẫu tiêm kích tàng hình J-35A với hình dáng có nhiều tương đồng máy bay F-35 của Mỹ.
Truyền thông Trung Quốc đã công bố thông tin ban đầu về chiếc tiêm kích tàng hình trên hạm J-35 dành cho hải quân nước này.
Với việc Mỹ sắp cho phép Đan Mạch bán máy bay chiến đấu F-16 cho Argentina, điều là có thể là 'dấu chấm hết' cho tiêm kích JF-17 Thunder Trung Quốc tại đây.
Chưa đầy một năm sau khi Không quân Pakistan đưa các máy bay chiến đấu J-10C tiên tiến do Trung Quốc sản xuất vào biên chế, thì mới đây, nước này tiếp tục đưa máy bay chiến đấu thế hệ 4+ JF-17 Block III vào hoạt động.
Hình ảnh rõ nét của FC-31 cho thấy tiêm kích hạm tàng hình Trung Quốc có thiết kế kính buồng lái mang nhược điểm gây cản trở tầm nhìn phía sau cho phi công, tương tự như mẫu F-35B Mỹ.
Chuyến bay đầu tiên của máy bay J-31 phiên bản cất hạ cánh trên tàu sân bay và KJ-600, được cho là chuẩn bị trang bị cho tàu sân bay 003 của Trung Quốc, đã gây nên sự chú ý lớn của thế giới bên ngoài.
Với đơn giá hơn 55 triệu USD/chiếc, chiến đấu cơ JF-17A Block III do Trung Quốc hợp tác với Pakistan sản xuất đắt hơn MiG-29 và cả Su-75 do Nga sản xuất.
Chiến đấu cơ giá rẻ JF-17 Thunder được Trung Quốc hợp tác với Pakistan phát triển dựa trên MiG-21 đang có giá bán dao động từ 25-30 triệu USD, mức giá ngang bằng với chiến đấu cơ tàng hình mới Su-75 Checkmate của Nga.
Pakistan đã tốn tới 3 tỷ USD cho chiến đấu cơ JF-17 Fierce Dragon, câu hỏi đặt ra là liệu loại máy bay đắt đỏ này có... lỗi thời.
Nguyên mẫu tiêm kích tàng hình FC-31 với một số cải tiến vừa bay thử nghiệm, cho thấy nỗ lực mới của Trung Quốc trong cuộc đua giành ưu thế trên không.
Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc thử nghiệm tiêm kích tàng hình mới, có thể là phiên bản cải tiến mới từ FC-31 (phiên bản J-31 dành cho xuất khẩu).
So với phiên bản cũ, phiên bản JF-17 Block 3 số hiệu 3000 của Trung Quốc vừa mới được bay thử nghiệm hồi cuối tuần vừa rồi có vài thay đổi nhỏ, nhưng vẫn sử dụng động cơ kiểu cũ.
Myanmar là quốc gia đầu tiên mua chiến đấu cơ JF-17 Thunder do Trung Quốc và Pakistan phát triển. Hiện nước này đã đặt mua 16 JF-17 Thunder trị giá khoảng 250 triệu USD và bắt đầu nhận chúng vào biên chế.
Myanmar là quốc gia đầu tiên mua chiến đấu cơ JF-17 Thunder do Trung Quốc và Pakistan phát triển. Hiện nước này đã đặt mua 16 JF-17 Thunder trị giá khoảng 250 triệu USD và bắt đầu nhận chúng vào biên chế.
Myanmar là quốc gia đầu tiên mua chiến đấu cơ JF-17 Thunder do Trung Quốc và Pakistan phát triển. Hiện nước này đã đặt mua 16 JF-17 Thunder trị giá khoảng 250 triệu USD và bắt đầu nhận chúng vào biên chế.
Tiêm kích tàng hình Shenyang J-31 được Trung Quốc chế tạo nhằm hướng tới thị trường xuất khẩu tương tự chiếc F-35 Lightning II của Mỹ.
Không chỉ ăn cắp thiết kế bên ngoài, chiến đấu cơ FC-31 của Trung Quốc còn có cấu hình khoang lái rất tương đồng với hệ thống khoang lái hiện đại trên chiếc F-35.
Không chỉ ăn cắp thiết kế bên ngoài, chiến đấu cơ FC-31 của Trung Quốc còn có cấu hình khoang lái rất tương đồng với hệ thống khoang lái hiện đại trên chiếc F-35.
Dự kiến tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc sẽ có hệ thống đường băng thẳng và cất cánh bằng máy phóng - điều này đòi hỏi phải có một loại chiến đấu cơ phù hợp.