Từng ở bên bờ vực sụp đổ, mảng điện tử của Sony đã trở lại và lãi lớn trong vài năm qua. Đây là kết quả của sự cải tổ mạnh mẽ từ lãnh đạo cao nhất của công ty này.
Lý do khiến Hoa hậu Nguyễn Thu Thủy trở thành một runner liên quan rất lớn đến một 'người quan trọng' với chị. Đây cũng là nhân vật có nhiều ảnh hưởng đến nhân sinh quan của Hoa hậu.
Diễn viên Chiều Xuân đã nhận xét như vậy về cuốn sách mang tên 'Cũ' của nhà báo tự do NICK M. ra mắt bạn đọc ngày 1/6.
Sony Group sẽ chi 2.000 tỷ yen (18,39 tỷ USD) trong 3 năm tới cho các khoản đầu tư chiến lược, trong đó có kế hoạch gia tăng số lượng người đăng ký sử dụng các dịch vụ trò chơi và giải trí của hãng.
Ngày 1/4, tập đoàn Sony Corp. đã đổi tên thành Sony Group Corp., ghi dấu lần đổi tên đầu tiên trong hơn sáu thập niên.
'Trước khi muốn bán được sản phẩm gì đó, hãy cho khách hàng thấy họ nên sống thế nào để cuộc đời có thật nhiều ý nghĩa, nhất là dịp Giáng sinh'.
Ric Ong, người đứng đầu Bộ phận Nhân sự cho biết Sony sẽ củng cố các hoạt động sản xuất của mình bằng cách chuyển các hoạt động tại Penang sang Selangor để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động.
Ric Ong, người đứng đầu Bộ phận Nhân sự cho biết Sony sẽ củng cố các hoạt động sản xuất của mình bằng cách chuyển các hoạt động tại Penang sang Selangor để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động.
Cho dù giàu có, bạn cũng không nên bỏ tiền cho những món hàng dưới đây vì chúng hoàn toàn không đáng đồng tiền bát gạo, chỉ gây lãng phí và hối tiếc.
Playstation 5, máy chơi game thế hệ mới nhất của hãng Sony, đã trở thành sản phẩm được chào đón và lớn nhất của gã khổng lồ công nghệ Nhật Bản.
Chuyển đổi số mang lại thay đổi lớn, làm gián đoạn toàn bộ nhiều ngành công nghiệp, đồng thời, lại tạo ra sự sáng tạo phá hủy giúp một số doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển kỷ lục.
Hãng sản xuất hàng điện tử Sony của Nhật Bản ngày 4/8 cho biết, lợi nhuận ròng của hãng đã tăng 53,3% trong quý I của tài khóa 2020-2021.
Những chiếc băng cát xét một thời từng là tượng đài, đại diện tiêu biểu cho sự phát triển của công nghệ số.
Xét nhiều khía cạnh, Nhật Bản dường như đang giảm tốc, bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua công nghệ diễn ra nhanh chóng, đầy cạnh tranh trên thế giới.
Trong khi Mỹ và Trung Quốc xuất hiện hàng trăm startup với giá trị hơn 1 tỷ USD, Nhật Bản hiện chỉ có 3.
Ra đời cách đây 40 năm, máy nghe nhạc Sony Walkman TPS-L2 đã thay đổi mãi mãi cái cách cả thế giới thưởng thức âm nhạc.
Với việc 'thành trì' cuối cùng Samsung đã loại bỏ cổng cắm tai nghe 3,5 mm trên bộ đôi sản phẩm mới nhất Galaxy Note10 và Note10+, đã đến lúc giắc cắm tai nghe lui vào dĩ vãng.
Dù có nhiều lựa chọn thay thế tiện lợi hơn, những thiết bị công nghệ cũ như đĩa vinyl hay iPod vẫn được sử dụng vì gợi ký ức, đồng thời giúp người dùng tránh xa điện thoại.
Điều gì đã thúc đẩy mọi người tiếp tục mua các bản ghi đĩa than, máy ảnh chụp lấy ngay và iPod, rất lâu sau khi các sản phẩm mới đã làm cho chúng không còn thích hợp với cuộc sống hiện đại?
Hơn ai hết, chính ông Akio Morita và đồng nghiệp ở Sony đã thay đổi hình ảnh thế giới về thuật ngữ 'Made in Japan', từ những chiếc dù giấy và công nghệ mô phỏng kém chất lượng, thành một trong những nền sản xuất công nghệ cao được cả thế giới tin tưởng.
Lợi nhuận từ lĩnh vực giải trí giờ đây quan trọng hơn rất nhiều so với mảng kinh doanh điện tử truyền thống của Sony.
Trong số 75 startup 'kỳ lân' nhận được đầu tư từ quỹ Vision Fund của SoftBank, không có startup nào của Nhật...