Chiêm ngưỡng nghệ thuật Angkor ở Lào

Nói đến nghệ thuật Angkor, người ta thường nghĩ ngay đến Campuchia, nhưng ít người biết, ở Lào cũng có những công trình nghệ thuật Angkor đầy giá trị. Điều này hiển hiện rất rõ ở Champasak.

Tour hè đi nước ngoài dưới 10 triệu

Với chi phí 10 triệu đồng, khách Việt có thể đến Thái Lan, Lào hay Trung Quốc với các trải nghiệm ngắm cảnh, tham quan cổ trấn và thưởng thức ẩm thực địa phương.

Lào: Họa tiết Naga trên vải dệt thủ công được công nhận là Di sản Thế giới

Phụ nữ Lào dệt các họa tiết Naga (rắn thần) lên vải may váy áo truyền thống với mong muốn được che chở, bảo vệ khỏi ốm đau, bệnh tật, đói khát cũng như giúp xua đuổi tà ma.

Lào có thêm một Di sản văn hóa thế giới

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) mới đây đã công nhận những hoa văn, họa tiết hình rắn thần (Naga) trên những tấm vải được dệt thủ công ở Lào là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Lượng khách du khách nước ngoài tới Lào tăng kỷ lục trong 9 tháng

Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch cho biết đã có trên 2,4 triệu lượt du khách nước ngoài đến Lào trong 9 tháng đầu năm 2023, tăng kỷ lục 285% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này là minh chứng cho sự hấp dẫn ngày càng tăng của ngành du lịch 'đất nước Triệu voi' đối với khách quốc tế.

Tỉnh nào có 2 di tích được UNESCO công nhận di sản thế giới?

Đây là tỉnh duy nhất ở nước ta có 2 di tích được UNESCO công nhận di sản thế giới, nằm tại khu vực miền Trung Việt Nam.

Lào đặt mục tiêu thu hút ít nhất 2,7 triệu lượt du khách nước ngoài trong năm 2024

Cùng với những nỗ lực để chuẩn bị tốt nhất cho Năm Du lịch Lào 2024, chính quyền nước này đặt mục tiêu đón ít nhất 2,7 triệu lượt khách du lịch nước ngoài trong năm sau nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế sau đại dịch COVID-19.

Lào đón gần 1,7 triệu khách quốc tế trong nửa đầu năm 2023

Vụ Tiếp thị Du lịch thuộc Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2023, nước này đã đón gần 1,7 triệu khách du lịch quốc tế, trong đó đứng đầu là du khách đến từ Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc.

Khám phá khu đền cổ nổi tiếng nhất đất nước Lào

Được xây dựng từ thế kỷ thứ 5-7, Wat Phou là đền thờ lâu đời nhất ở Lào. Nơi đây từng là trung tâm Hindu giáo của người Khmer trước khi biến đổi thành một ngôi chùa thờ Phật vào đầu thiên niên kỷ thứ 2.

Việt Nam đứng thứ hai về nguồn cung khách du lịch quốc tế đến Lào

Theo Cục Phát triển Du lịch, Bộ Thông tin Văn hóa và Du lịch Lào, trong 6 tháng đầu năm 2023, nước này đã đón trên 1,6 triệu lượt khách quốc tế, vượt mục tiêu của cả năm 2023 là 1,4 triệu khách.

Tỉnh nào có 2 di tích được công nhận là di sản thế giới?

Tỉnh này nằm ở Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Đây cũng là tỉnh duy nhất của Việt Nam có đến hai di sản thế giới được UNESCO công nhận.

Hình ảnh hiếm có về Đông Dương của nhà thám hiểm Pháp

Nhiều hình ảnh độc nhất vô nhị về Đông Dương đã xuất hiện trên các số tạp chí Vòng quanh thế giới (Le Tour de Monde) xuất bản tại Pháp năm 1879 - 1880.

Wat Phou - Lễ hội Phật giáo lớn nhất tại Nam Lào

Chiều tối qua 3/2, Lễ hội Vắt-Phu (Chùa Núi) 2023 đã khai mạc tại di sản thế giới Vắt-Phu, thuộc tỉnh Chăm-pa-sắc ở Nam Lào. Đây là lễ hội Phật giáo lớn nhất tại các tỉnh Nam Lào với rất nhiều hoạt động tôn giáo truyền thống, thu hút hàng trăm nghìn du khách trong nước và quốc tế. Phản ánh của PV TTXVN tại địa bàn.

Vat Phou - Lễ hội Phật giáo lớn nhất tại Nam Lào

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, chiều tối ngày 3/2, Lễ hội Wat Phou (Chùa Núi) 2023 đã khai mạc tại di sản thế giới Wat Phou, tỉnh Champasak, Nam Lào, đây là lễ hội Phật giáo lớn nhất tại các tỉnh Nam Lào với rất nhiều hoạt động tôn giáo truyền thống, thu hút hàng chục vạn du khách trong nước và quốc tế.

Sống chậm với Champasak

Nhắc đến Lào mọi người thường nghĩ ngay tới Viêng Chăn, cố đô Luông Pha Băng hay cánh đồng Chum Xiêng Khoảng… mà ít ai nghĩ đến những tỉnh phía Nam Lào.

Lào tăng cường công tác quản lý và bảo tồn các di sản

Nhằm quản lý và bảo tồn các di sản văn hóa, lịch sử và thiên nhiên được bền vững và phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong tương lai, Chính phủ Lào quy định mọi dự án có thể tác động tới di sản đều phải đánh giá tác động đối với di sản đó, đồng thời xây dựng báo cáo và kế hoạch về biện pháp quản lý, theo dõi và kiểm tra.

Quảng Nam, Đà Nẵng mở tour caravan trải nghiệm Nam Lào

Là cửa ngõ kết nối với các nước trong Tiểu vùng sông Mekong và ASEAN, tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng đang nỗ lực làm mới các sản phẩm du lịch, liên kết và mở rộng không gian du lịch theo trục Hành lang kinh tế Đông - Tây. Hai địa phương này đang xúc tiến mở lại các tour du lịch đường bộ khu vực biên giới, kết nối sang Lào, Thái Lan.

Khám phá vẻ đẹp thô mộc của đất nước Lào cuối thập niên 1990 (2)

Sáng sớm ở bến xe Savannakhet, cửa hàng ở thị xã Pakse, bến thuyền Si Phan Don... là loạt ảnh hấp dẫn về đất nước Lào năm 1998.

Hành trình 5 ngày khám phá Nam Lào, yên bình và đầy cảm xúc

Chuyến trải nghiệm năm ngày bốn đêm tại khu vực phía Nam của nước Lào đã cho các thành viên trong đoàn caravan (xe hơi tự lái) những cung bậc cảm xúc khác nhau, từ cái lạnh của cao nguyên Bolaven đến sự ấm áp của đồng bào người Việt tại Lào.

Đến Wat Phou, ngày trăng náu

Giữa tháng Ba âm lịch của một năm cách nay đã lâu, nghe theo lời rủ rê của bạn bè, tôi lên Cửa khẩu quốc tế La Lay, mải miết theo con đường cái quan xuyên qua rừng già về đến tỉnh Chămpasak, một đô thị trung tâm, sầm uất của vùng Nam Lào để dự lễ hội Phật giáo tổ chức thường niên nơi đây. Đến nơi mới biết, Di sản văn hóa thế giới Wat Phou được UNESCO công nhận vào năm 2001 mới là nơi tổ chức lễ hội Phật giáo của cả vùng Nam Lào, một trong những lễ hội lớn nhất ở Lào, được tổ chức liên tục trong 3 ngày vào dịp rằm tháng 3 âm lịch. Bạn đồng hành cho biết, trong ngày hội, không chỉ người dân trong vùng mà cả du khách các tỉnh Đông Bắc Thái Lan cũng kéo về đây để dự hội đua thuyền, đua voi, chọi trâu, biểu diễn múa nhạc…Các nghi lễ cúng Phật cũng được tổ chức hoành tráng, trang nghiêm.

Những báu vật của du lịch Pleiku

Cả chính quyền thành phố cho đến doanh nghiệp địa phương và người dân đều quyết tâm với khát vọng biến Pleiku thành điểm sáng du lịch không chỉ của Bắc Tây Nguyên mà của cả Việt Nam và khu vực.

Nam Lào, đôi điều cảm nhận. Bài 2: Vùng đất trữ tình, hào phóng

Một đặc điểm của Nam Lào là hầu như đến vùng đất nào cũng thấy bóng dáng dòng sông Mê Kông chảy qua. Có lẽ do địa hình cao, ít sông ngòi nên khí hậu của các tỉnh Nam Lào gần giống Tây Nguyên hoặc miền Trung của Việt Nam. Mùa này, khi chúng tôi qua, thời tiết khá oi bức, nhưng do diện tích rừng tự nhiên và thảm thực vật còn hết sức lớn nên không khí vẫn khá dễ chịu.