Nhằm thực hiện mục tiêu giảm tối đa phát thải khí nhà kính trong ba thập kỷ tới, Việt Nam đã nhanh chóng triển khai cam kết của mình thông qua việc xây dựng dự thảo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050. Đáng nói, dự thảo này đã nhận được sự đánh giá cao từ các chính phủ, đối tác và chuyên gia quốc tế.
Đây là khẳng định của ông Weert Börner- Đại biện lâm thời, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội trong hội thảo tham vấn dự thảo 'Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050' sáng 26/4.
Hôm nay (26/4), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội thảo tham vấn dự thảo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050.
Những cam kết mạnh mẽ và những đóng góp có trách nhiệm của Việt Nam tại Hội nghị COP26 đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao và mở ra nhiều cơ hội hợp tác về tăng trưởng ít phát thải, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Việt Nam mong muốn và hy vọng các tổ chức quốc tế, đối tác phát triển sẽ tiếp tục hỗ trợ trong quá trình triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu đến năm 2050, cũng như các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26.
Phát triển nông nghiệp thông minh bền vững và bảo đảm an ninh lương thực, bảo vệ rừng và các hệ sinh thái, phát triển hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu là nhóm những nhiệm vụ và giải pháp được xác định trong Dự thảo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050.
Sáng 26/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo tham vấn Dự thảo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050.
Sáng ngày 26/4, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội thảo tham vấn dự thảo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050.
Đóng góp vào GDP của khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) từ 4,03% năm 2013 xuống còn 3,62% năm 2021. Thu nhập của người lao động trong HTX tuy đã tăng nhưng chỉ bằng 50% so với doanh nghiệp. Thông tin được đưa ra tại Hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển HTX (HTX) và Luật HTX của một số quốc gia trên thế giới' diễn ra ngày 18/3.
Dự án Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris thực hiện trong 4 năm (2019-2023) trên phạm vi cả nước, với tổng nguồn vốn 10,3 triệu euro.