Virus tay chân miệng B5 ở Việt Nam khác biệt so với toàn cầu

Nghiên cứu từ nhóm khoa học gia Việt Nam - Anh cho thấy virus EV-A71 phân nhóm B5 gây bệnh tay chân miệng nặng có thể là dòng mới nổi.

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn tiếp giáo sư gốc Việt - nguyên Phó Giám đốc chuyên môn của Bộ Y tế và Chăm sóc Xã hội Vương quốc Anh

Cuối giờ chiều 7/12, tại trụ sở Bộ Y tế, GS.TS Trần Văn Thuấn – Thứ trưởng Bộ Y tế đã tiếp GS Jonathan Stafford Nguyen-Van-Tam, nguyên Phó Giám đốc chuyên môn của Bộ Y tế và Chăm sóc Xã hội Vương quốc Anh.

Sốt xuất huyết và nguy cơ trong tương lai

Nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dự báo, sốt xuất huyết sẽ trở thành mối đe dọa lớn ở miền Nam nước Mỹ, miền Nam châu Âu và các khu vực mới của châu Phi trong thập kỷ này, khi nhiệt độ ấm hơn tạo điều kiện cho muỗi mang mầm bệnh lây lan.

Nhà khoa học của WHO đề xuất phát triển vaccine ngừa tất cả các chủng cúm động vật

Ngày 20/2, ông Jeremy Farrar, người sẽ đảm nhận chức Trưởng nhóm các nhà khoa học của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), kêu gọi các chính phủ nên đầu tư bào chế một loại vaccine ngừa tất cả các chủng virus cúm hiện đang tồn tại ở động vật, như một chính sách dự phòng cho trường hợp bùng phát dịch ở người.

Nguyên Giám đốc OUCRU tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM thành Nhà khoa học trưởng của WHO

Tiến sĩ Jeremy Farrar, Giám đốc Wellcome Trust, nguyên Giám đốc Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) đặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM, vừa được bổ nhiệm làm Nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

G20: Indonesia kêu gọi đóng góp thêm cho Quỹ phòng chống đại dịch

Phát biểu tại phiên thảo luận thứ hai về cấu trúc y tế toàn cầu, Tổng thống Joko Widodo nhấn mạnh G20 đã thành công trong việc thành lập Quỹ phòng chống đại dịch.

Indonesia kêu gọi đóng góp thêm cho Quỹ phòng chống đại dịch

Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 15/11, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã kêu gọi các thành viên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đóng góp thêm cho Quỹ phòng chống đại dịch.

Các Bộ trưởng Y tế G20 nhất trí thành lập Quỹ phòng chống đại dịch

Bộ trưởng Y tế các nước thành viên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí thành lập Quỹ phòng chống đại dịch .

WHO khu vực Đông Nam Á kêu gọi tăng cường giám sát bệnh đậu mùa khỉ

Dù nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu và tại khu vực hiện ở mức trung bình, nhưng bệnh có nguy cơ lan rộng ra các nước và còn nhiều điều chưa biết về vi-rút.

WHO tuyên bố đậu mùa khỉ là 'tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu': Châu Âu có nguy cơ cao

Tổng giám đốc WHO hôm 23/7 vừa tuyên bố đợt bùng phát đậu mùa khỉ với tốc độ nhanh chóng hiện nay là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.

Quốc tế cam kết góp 1,28 tỷ USD cho Quỹ trung gian tài chính phòng đại dịch

Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati thông báo các cam kết dành cho Quỹ trung gian tài chính (FIF) về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch (PPR) hiện đã đạt gần 1,28 tỷ USD.

Thế giới Ngân hàng Thế giới thành lập Quỹ phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch

TTH - Hãng thông tấn AFP ngày 1/7 cho biết Ban giám đốc của Ngân hàng Thế giới (World Bank) vừa thông qua việc thành lập một quỹ trung gian tài chính (FIF) tài trợ cho các khoản đầu tư quan trọng nhằm tăng cường năng lực phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch ở cấp quốc gia, khu vực và toàn cầu, chủ yếu tập trung vào các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.

Bộ trưởng Y tế các nước G20 nhóm họp tại Indonesia

Các Bộ trưởng Y tế và Tài chính thuộc Nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới (G20) sẽ nhóm họp trong ngày 21/6 tại thành phố Yogyakarta, miền Trung Java (Indonesia), nhằm thảo luận các biện pháp ứng phó với các đại dịch trong tương lai, tránh phát sinh khủng hoảng kinh tế, xã hội và chính trị từ những đại dịch này.

Thế giới Thế giới Kêu gọi đầu tư 15 tỷ USD trong năm nay để đối phó với đại dịch COVID-19

Theo thông tin trên trang Xinhua Net ngày 6/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và ba tổ chức toàn cầu khác, bao gồm Liên minh Đổi mới Sáng tạo Sẵn sàng cho Dịch bệnh (CEPI), Quỹ Toàn cầu (Global Fund) và Quỹ Từ thiện Wellcome Trust vừa qua đã thúc giục phân bổ tài trợ 15 tỷ USD trong năm nay để chống lại đại dịch và củng cố hệ thống y tế của cả trong nước và quốc tế.

IMF đề xuất chiến lược ứng phó dịch Covid-19 trị giá hàng chục tỷ USD

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phối hợp Liên minh đổi mới sáng tạo sẵn sàng cho dịch bệnh (CEPI), các quỹ Global Fund và Wellcome Trust công bố một báo cáo có tên Chiến lược toàn cầu quản lý rủi ro dài hạn của dịch Covid-19.

IMF kêu gọi đầu tư 15 tỷ USD nhằm giải quyết các rủi ro dài hạn của COVID-19

Ngày 5/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã cho rằng các nước trên thế giới cần cung cấp 15 tỷ USD dưới hình thức viện trợ trong năm nay và 10 tỷ USD năm sau đó nhằm duy trì 'bộ công cụ' để ứng phó với dịch COVID-19 và giải quyết những rủi ro lâu dài của đại dịch.

Nhóm nhà khoa học từng trầy trật tìm nguồn tài trợ phát triển vaccine

Tôi đã dành nhiều thời gian để đảm bảo nguồn tài chính. Lúc đó, tiền là mối bận tâm chính, vì nó rất có thể là lý do khiến chúng tôi thất bại trong bào chế vaccine.

Tỉ phú Bill Gates cảnh báo về đại dịch tồi tệ hơn trong tương lai

Tỉ phú Bill Gates kêu gọi các nước giàu tăng cường tài trợ quá trình phát triển và phân phối vaccine trên toàn cầu để có thể chống chọi những đại dịch khác trong tương lai.

Lời cảnh báo từ Omicron

Biến thể Omicron đang làm chao đảo toàn cầu khi nhiều nước ghi nhận số ca mắc mới Covid-19 cao kỷ lục. Cùng với biến thể Delta, Omicron chính là hồi chuông thúc giục thế giới phải quyết liệt, đồng lòng và khẩn trương hơn nữa để lấp đầy những khoảng cách về tiếp cận vắc-xin.

Hé lộ nguyên nhân xuất hiện biến thể Omicron

Các nhà khoa học cho biết, sự bất bình đẳng trong phân chia vắc xin và do dự về tiêm phòng có thể là nguyên nhân khiến biến thể Omicron xuất hiện.

Biến thể Omicron: Anh kêu gọi G7 họp khẩn, Indonesia mạnh tay, Nhật Bản đóng cửa

Theo hãng tin CNN (Mỹ), một số nhà khoa học cho rằng, biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có thể đã xuất hiện ở vùng Nam sa mạc Sahara ở châu Phi vốn có tỷ lệ tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 thấp.

COVID-19 khiến các nhà tuyển dụng tại Anh thay đổi chế độ làm việc

Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều nhà tuyển dụng tại Anh đã áp dụng chế độ tuần làm việc 4 ngày với mục tiêu cải thiện phúc lợi và giữ chân nhân viên, giúp tăng năng suất lao động.

Chuyên gia Anh: Các biện pháp khẩn cấp Việt Nam triển khai để chống dịch là cần thiết

'Chiến lược vaccine hợp lý có thể đưa cuộc sống dần khôi phục 'bình thường mới' và có thể đối phó với những làn sóng Covid-19 tiếp theo trong tương lai'.

GS Oxford: Không nên so sánh hiệu quả vaccine, hãy tiêm khi có thể

Giáo sư Guy Thwaites kêu gọi mọi người nên tin tưởng vào những vaccine đã được WHO phê duyệt, không nên so sánh hiệu quả giữa các loại vì chúng đều giúp bảo vệ con người.

Phát hiện liệu pháp đột phá chữa Covid-19

Một liệu pháp kháng thể đơn dòng mới có tên Regen-Cov đã mang lại hy vọng cho việc điều trị và cứu sống những bệnh nhân tiên lượng nặng.

Tỉ phú thời Covid-19 (*): Cuộc gặp định mệnh

Trong số những gương mặt mới gia nhập hội siêu giàu toàn cầu, ước tính hơn 40 người gia tăng tài sản nhờ tham gia cuộc chiến chống đại dịch Covid-19

Tiềm năng của nọc rắn trong phát triển các loại thuốc cứu người

Tiến sĩ Michelle Yap Khai Khun, giảng viên tại trường Khoa học thuộc Đại học Monash Malaysia đang tập trung tìm hiểu dược lý học của độc tố nọc độc và liệu pháp sinh học để phát triển các loại thuốc từ nọc độc rắn trong tương lai.

Triệu chứng và cách phân biệt người nhiễm biến chủng nCoV mới

Triệu chứng nhiễm biến chủng nCoV mới thường tập trung vào ho dai dẳng, sốt, ít gặp phải tình trạng mất khứu giác, vị giác.

WHO: Vaccine AstraZeneca an toàn, cần được triển khai rộng rãi

Theo một hội đồng tại WHO, vaccine AstraZeneca là an toàn, hiệu quả và cần được triển khai rộng rãi, kể cả ở Nam Phi - nơi có biến thể virus SARS-CoV-2 mới.

Thế giới sẽ ra sao khi biến chủng SARS-CoV-2 ngày càng lây lan?

Những ca mắc Covid-19 tăng nhanh do biến chủng của nCoV khiến các nhà khoa học lo ngại về giai đoạn dịch mới 'đặc biệt nguy hiểm' và viễn cảnh 'rất tệ' có thể xảy ra.

Mức độ nguy hiểm của virus nCoV chủng mới khiến Anh phải họp khẩn

Đột biến của virus nCoV có khả năng lây nhiễm cao hơn 70% nhưng ít có nguy cơ khiến bệnh nặng hơn.

Những bài học đắt giá từ đại dịch Covid-19

Giới chức y tế và các nhà khoa học đang dựa trên kinh nghiệm đối phó dịch Covid-19 để nghiên cứu những phương pháp giúp phòng chống dịch bệnh tối ưu hơn trong tương lai.