Cuộc xung đột Nga - Ukraine khốc liệt đã bước sang năm thứ 3 với nguy cơ lan rộng trở thành xung đột giữa Nga và khối NATO. Trong bối cảnh ấy, NATO nói chung và các nước thành viên thuộc châu Âu nói riêng tìm cách nâng mạnh năng lực phòng thủ, triển khai trở lại nghĩa vụ quân sự từng bị bãi bỏ.
Sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, nhiều quốc gia châu Âu đã bắt đầu tái áp dụng hoặc mở rộng chế độ nghĩa vụ quân sự, từ Latvia áp dụng lại nghĩa vụ quân sự đến các kế hoạch quân sự dài hạn của Na Uy và những thách thức đối mặt với NATO trong việc tăng cường khả năng phòng thủ.
Đài CNN ghi nhận một số nước châu Âu tái áp dụng hoặc mở rộng nghĩa vụ quân sự bắt buộc nhằm tăng cường năng lực phòng vệ.
Một nhiệm vụ bí mật do Lực lượng Dù Nga thực hiện ở Kosovo có tầm quan trọng về mặt địa chính trị, nhấn mạnh Nga là một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ.
Ngày 19/4, khi truyền thông thế giới đồng loạt đưa tin về vụ tấn công vào lãnh thổ Iran, cả thế giới 'rùng mình'. Phải chăng, chiến tranh khu vực đã bắt đầu?
Tòa án Tối cao Serbia dự kiến cuối năm 2024 sẽ đưa ra phán quyết về về việc NATO sử dụng uranium nghèo trong vụ đánh bom Nam Tư.
Hai nước có chung đường biên giới đầy biến động, nhưng việc một trong hai bên tấn công các mục tiêu xuyên biên giới là điều bất thường khi không thông báo cho nhau trước, trong trong bối cảnh Israel tấn công Hamas ở Dải Gaza, gây ra hậu quả lan rộng khắp khu vực.
Hơn 20 năm trước, một trong những cuộc chiến tranh tồi tệ nhất lịch sử thế giới giai đoạn cuối thế kỷ 20 bùng nổ khi một tỉnh đòi ly khai khỏi Serbia (quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu). Đến nay, Nga vẫn cương quyết không công nhận sự độc lập của khu vực ly khai này.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ kéo dài, gây tổn thất lớn cho cả 2 bên vào năm 2023.
Giới quan sát tin, chuyến công du Mỹ bất ngờ của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky rất có ý nghĩa vì nó diễn ra vào một thời điểm quan trọng đối với cả hai nước.
Chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sẽ củng cố vai trò của Mỹ với tư cách là nhà viện trợ quân sự lớn nhất cho Ukraine, đồng thời là thông điệp mạnh mẽ gửi đến Nga.
Trận chiến Bakhmut có thể trở thành cái bẫy đối với Quân đội Ukraine và buộc chính quyền Kyiv phải đàm phán với Nga trong trường hợp chịu tổn thất lớn.
Tướng Wesley Clark, cựu chỉ huy lực lượng NATO ở châu Âu cho rằng, Nga có đủ tiềm lực để gây ra những thiệt hại nặng nề cho Ukraine, buộc Kiev phải xin đình chiến.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tuần này sẽ công du châu Âu để tham dự một chuỗi cuộc họp khẩn cấp với các lãnh đạo thế giới khác, tập trung vào chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine.
Khi các quan chức Ukraine thông báo vụ hỏa hoạn tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia vẫn diễn ra, các chuyên gia hạt nhân đã trả lời một số câu hỏi cấp bách nhất .
Tướng đã nghỉ hưu Wesley Clark, cựu tư lệnh NATO, hôm 13/8 bình luận rằng tình hình hiện tại ở Afghanistan là do '20 năm đánh giá sai lầm' của Mỹ.
Tổng thống Nga Putin cho biết, ông là nhân vật chủ chốt khi quân đội Nga tiếp quản sân bay ở Kosovo vào cuối cuộc chiến năm 1999.
Tướng quân đội về hưu Wesley Clark ném điện thoại vào góc phòng do điện thoại đổ chuông lúc ông đang trả lời phỏng vấn phát trực tiếp trên kênh truyền hình CNN.
Hóa ra sự cố gây hài này không chỉ diễn ra tại Việt Nam mà cả ở Mỹ nữa.