Vụ bắt giữ ông Pavel Durov, nhà sáng lập Telegram vì các cáo buộc hình sự tương tự trường hợp của nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange.
Đối với nhà sáng lập nền tảng công bố tài liệu và thông tin mật Wikileaks Julian Assange (người Australia), việc được trả tự do và hồi hương trong cuộc chiến dài với phía tư pháp của Thụy Điển, Anh và Mỹ, sau 7 năm tị nạn trong Đại sứ quán Ecuador ở London và hơn 5 năm bị tù ở Anh là cái kết có hậu.
Đây được coi là bước cải thiện đối với ông Joe Biden, khi ông đã bị tụt lại trong các cuộc thăm dò khác trong suốt 9 tháng qua.
Sáng ngày 26/6, nhà sáng lập trang mạng Wikileaks Julian Assange đã chính thức nhận một tội danh hình sự về việc âm mưu lấy và tiết lộ các tài liệu mật về quốc phòng của Mỹ. Động thái này giúp ông được trả tự do, cũng như chấm dứt hành trình pháp lý kéo dài 14 năm.
Theo các điều khoản của thỏa thuận nhận tội giữa nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange và Bộ Tư pháp Mỹ được công bố ngày 24/6, các công tố viên sẽ đề nghị mức án 62 tháng tù với ông Assange, tương đương khoảng thời gian ông này đã ngồi tù ở London, Anh, trong lúc đấu tranh với lệnh dẫn độ sang Mỹ.
Chính phủ Australia ngày 25/6 thông báo đã nắm được thông tin liên quan thủ tục pháp lý của nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange tại Mỹ, đồng thời cho biết nước này đang cung cấp hỗ trợ lãnh sự cho ông Assange.
Chính phủ Australia ngày 25/6 thông báo đã nắm được thông tin liên quan đến thủ tục pháp lý của nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange tại Mỹ, đồng thời cho biết nước này đang cung cấp hỗ trợ lãnh sự cho ông Assange.
Chiều 24/6, nhà sáng lập trang web Wikileaks Julian Assange đã rời khỏi Anh sau khi được Tòa án Tối cao nước này cho phép tại ngoại.
Ngày 26/3, Tòa án cấp cao ở London (Anh) đã ra phán quyết rằng ông Julian Assange, nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, được phép kháng cáo lại quyết định dẫn độ ông sang Mỹ.
Tòa án Tối cao Anh ngày 26-3 cho biết người sáng lập trang web WikiLeaks Julian Assange có quyền kháng cáo chống lại lệnh dẫn độ mình sang Mỹ.
Một thành viên quốc hội Na Uy đề xuất giải Nobel Hòa bình 2024 cho Elon Musk, do doanh nhân này bảo vệ tự do ngôn luận và cung cấp thông tin vệ tinh cho Ukraine.
Trong đề cử có đoạn cho rằng vị tỷ phú đã góp phần bảo vệ quyền tự do ngôn luận khi mua lại Twitter và cung cấp thông tin vệ tinh cho quân đội Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nhà báo Mỹ Tucker Carlson đã chọn một chiến thuật bất ngờ cho cuộc phỏng vấn với ông.
Australia bắt đầu gia tăng hy vọng khi Quốc hội nước này vừa nhất trí thông qua lời kêu gọi yêu cầu Mỹ và Anh cho phép ông Julian Assange, nhà sáng lập trang web Wikileaks quay trở lại Australia.
Ngày 29/7, Ngoại trưởng Australia Penny Wong phát biểu cho biết vụ án liên quan đến nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange đã kéo dài quá lâu và cần phải kết thúc.
Ngày 29/7, Ngoại trưởng Australia Penny Wong cho rằng vụ án liên quan đến nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange đã kéo dài quá lâu và cần phải kết thúc.
Phát biểu họp báo ở Brisbane sau đối thoại ngoại giao-quốc phòng Australia-Mỹ (AUSMIN) lần thứ 33, Ngoại trưởng Penny Wong cho biết Australia đã nói rõ rằng 'vụ án của ông Assange đã kéo dài quá lâu.'
Hãng tin Reuters cho biết cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump là nhân vật cấp cao nhất bị cáo buộc vi phạm Đạo luật gián điệp vì cất giữ tài liệu mật phi pháp.
Ngày 21/6, Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador cho biết cuộc gặp sắp tới giữa ông và người đồng cấp Mỹ Joe Biden tại Washington sẽ tập trung vào hợp tác giải quyết cuộc khủng hoảng lạm phát và việc dẫn độ người sáng lập Wikileaks, Julian Assange.
Người sáng lập trang web WikiLeaks Julian Assange đã kết hôn với nữ luật sư Stella Moris tại nhà tù Belmarsh, thủ đô London - Anh ngày 23-3.
Ngày 14/3, Tòa án Tối cao Anh đã bác yêu cầu cho ông Julian Assange, người sáng lập và là giám đốc của WikiLeaks, được kháng cáo liên quan tới quyết định dẫn độ ông sang Mỹ, nơi ông có thể đối mặt với an tù chung thân.
Nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange ngày 24/1 có cơ hội kháng cáo lên Tòa án Tối cao Anh về phán quyết dẫn độ ông sang Mỹ để xét xử 18 cáo buộc hình sự, trong đó gồm cả tội danh vi phạm luật gián điệp.
Ngày 10/12, Mỹ đã kháng cáo thành công phán quyết của Tòa án Tối cao London (Anh), qua đó có thể dẫn độ nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange về Mỹ để đối mặt với các cáo buộc vi phạm luật gián điệp và âm mưu xâm nhập hệ thống máy tính của Chính phủ Mỹ.
Người sáng lập Wikileaks Julian Assange bị cáo buộc 18 tội danh hình sự liên quan đến vụ rò rỉ khoảng 500.000 tài liệu mật của Chính phủ Mỹ trên WikiLeaks.
Tổng thống Mỹ Donald Trump lên kế hoạch công bố khoảng 100 lệnh ân xá trong ngày tại nhiệm cuối cùng.
Ngày 7/9, Tòa án Hình sự Trung ương của Anh ở thủ đô London nối lại phiên xử để quyết định về việc dẫn độ người sáng lập trang mạng WikiLeaks, Julian Assange, sang Mỹ để đối diện với cáo buộc tiết lộ bí mật nhà nước liên quan các cuộc chiến ở Afghanistan và Iraq.
Ngày 24/6, Bộ Tư pháp Mỹ đã tung thêm các bằng chứng trong bản cáo trạng mới về việc nhà sáng lập trang WikiLeaks, Julian Assange đã tuyển dụng tin tặc và âm mưu xâm nhập máy tính.
Nhóm luật sư của ông Julian Assange cho biết họ đã không thể tiếp xúc trực tiếp với thân chủ trong suốt 1 tháng do các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt nhằm ngăn dịch COVID-19 lây lan.
Các công tố viên Thụy Điển vừa tuyên bố sẽ không tiếp tục điều tra cáo buộc hiếp dâm của nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange sau khi xem xét các chứng cứ liên quan.
Tổng thông Mỹ Donald Trump nhận định rằng Iran đang không tôn trọng Mỹ và Washington đã sẵn sàng cho viễn cảnh tồi tệ nhất, ông còn cho rằng 'Iran không biết họ đang ở đâu'.
Hôm 22-7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã khẳng định nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange sẽ bị dẫn độ về Mỹ nhằm xét xử tội danh gián điệp.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định nhà sáng lập trang mạng Wikileaks, ông Julian Assange sẽ bị dẫn độ về Mỹ để xét xử về tội làm gián điệp.
Ngày 22/7, trả lời phỏng vấn nhật báo El Universo của Ecuador, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange sẽ bị dẫn độ về Mỹ để xét xử về tội danh gián điệp.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định nhà sáng lập trang mạng Wikileaks, ông Julian Assange sẽ bị dẫn độ về Mỹ để xét xử về tội làm gián điệp.
Bộ trưởng Nội vụ Anh Sajid Javid cho biết ông đã ký quyết định đồng ý dẫn độ Julian Assange, người sáng lập mạng lưới Wikileaks sang xét xử tại Mỹ.