Gặp chị ở Mátxcơva

Sau tháng nghỉ dưỡng và tham quan ở Budapest và Balatonlelle (Hungary), chúng tôi về Hà Nội tham quan miền Bắc. Ngày cuối cùng ở siêu thị Balatonlelle, tôi tình cờ gặp sếp Trần Bạch Đằng.

Hai mốc son chói lọi trên mặt trận ngoại giao và những bài học lớn cho tương lai

Trong hai cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, các ngành, các lực lượng đều nỗ lực tham gia, làm tất cả những gì có thể, để đóng góp nhiều nhất, cao nhất vào thắng lợi chung của dân tộc. Trong tiến trình đó, Việt Nam đã đàm phán, ký kết nhiều văn kiện ngoại giao, pháp lý, nổi bật là hai mốc son chói lọi, Hiệp định Geneva (1954) và Hiệp định Paris (1973).

Nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Điện Biên Phủ đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc về nghệ thuật tác chiến của Quân đội ta, trong đó không thể không kể đến nghệ thuật sử dụng pháo binh.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Góc nhìn của các học giả, bạn bè quốc tế

Gần 70 năm đã trôi qua nhưng tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn là nguồn cổ vũ lớn lao cho nhân dân ta và các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường, ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ đến nay vẫn khiến nhiều bạn bè và các học giả quốc tế ngưỡng mộ.

Điện Biên luôn trong tim

Bảy thập kỷ trôi qua, ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ luôn sống động trong tâm trí Đại tá Nguyễn Bội Giong. Những trải nghiệm, cảm xúc về ngày ấy không chỉ là mảnh ghép của quá khứ mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho thế hệ sau.

Hành trình đến Hiệp định Paris 1973

Cách đây hơn 50 năm, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết đã tạo bước ngoặt quan trọng đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc. Thắng lợi rực rỡ này bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nhân tố quyết định là sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng.

Thăm ngôi nhà di sản báo chí Việt Nam

Đề án xây dựng Bảo tàng Báo chí Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 8/2014, nội dung tập trung vào tiến trình lịch sử báo chí Việt Nam, được nhiều chuyên gia lịch sử, báo chí và bảo tàng nhận định 'sẽ phải mất 10 năm chuẩn bị mới có thể ra được bảo tàng!'.

Cam Lộ, địa linh…

Bà Nguyễn Thị Bình - nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN, nguyên Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN tại hội nghị Paris, lúc thăm lại Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời ở thị trấn Cam Lộ, đã xúc động:

Chủ tịch Hồ Chí Minh trong trái tim nhà báo quốc tế

Là nhà lãnh đạo kiệt xuất nhưng vô cùng giản dị, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng các chính khách, nhà văn, nhà báo trên khắp năm châu.

Nhân Ngày đọc sách và Văn hóa đọc 21/4: Lại nghĩ về sách

Đâu có phải đọc sách chỉ nhằm giải trí, đọc cho đỡ buồn. Đọc để có thêm kiến thức phục vụ đất nước. Đọc vì cuộc sống của người dân. Và đó mới là cái chính của Văn hóa Đọc.

Họa sỹ Burchett: 'Cha tôi góp tiếng nói để thế giới ủng hộ Việt Nam'

Cha của họa sỹ George Burchett, nhà báo Wilfred Burchett từng đưa cả gia đình đến Paris sinh sống để thuận tiện đưa tin về Hội nghị Paris, qua đó cất lên tiếng nói vì hòa bình cho Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với người làm báo Việt Nam và bạn bè quốc tế

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đặt nền móng cho sự ra đời của nền báo chí cách mạng Việt Nam, luôn đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp phát triển báo chí nước nhà và việc đào tạo đội ngũ cán bộ làm báo. Nhân dịp Đại hội lần thứ XI Hội Nhà báo Việt Nam, Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu một số hình ảnh tư liệu: 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với người làm báo Việt Nam và bạn bè quốc tế'.

Võ Nguyên Giáp - Vị Đại tướng bất tử trong lòng người dân

Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911-25/8/2021) luôn là vị tướng lĩnh tài ba, bất tử trong lòng người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế.

Đoạn video quý giá Chủ tịch Hồ Chí Minh đón tiếp các nhà báo quốc tế

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đón tiếp các nhà báo quốc tế ở chiến khu Việt Bắc. Đó là lần đầu tiên truyền thông phương Tây ghi hình vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Bản dịch 'Nhật ký trong tù' bằng tiếng Phần Lan chưa được biết đến?

'Nhật ký trong tù' của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của văn học Việt Nam và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài.

Tôi chọn nơi này là quê hương

'Tôi trở lại Việt Nam sau hơn năm thập niên rời xa và lập tức thấy như đang ở nhà. Đây chính là quê hương, nơi tôi được sinh ra và luôn hướng về trong suốt tuổi thơ qua những lá thư cha gửi từ mặt trận dân tộc giải phóng miền nam' - George Burchett bắt đầu câu chuyện.

Ngắm bộ tranh áp phích nghệ thuật Việt Nam ở Thư viện bang New South Wales

Nếu có dịp tới thăm Australia, bạn hãy dành chút thời gian tới Thư viện bang New South Wales, bởi nơi đây đang lưu giữ một bộ sưu tập độc đáo và ý nghĩa – 68 bức tranh áp phích nghệ thuật Việt Nam do những người bạn Australia yêu mến Việt Nam sưu tầm cách đây hơn nửa thế kỷ.

Bộ sưu tập nghệ thuật Việt Nam quý hiếm được lưu giữ tại Australia

Thư viện bang New South Wales, thư viện lâu đời nhất ở Australia nằm ở trung tâm thành phố Sydney, hiện đang lưu giữ một bộ sưu tập tranh áp phích nghệ thuật Việt Nam rất có giá trị.

Những ngọn cờ đầu...

Hòa bình lập lại, cùng 'chia lửa' với tiền tuyến miền Nam, hậu phương miền Bắc luôn 'chắc tay súng, vững tay cày', vừa xây dựng XHCN, vừa đánh thắng chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ. Thời kỳ ấy, Sóng Duyên Hải, Gió Đại Phong, Cờ Ba Nhất... là những phong trào thi đua yêu nước sôi nổi lan tỏa toàn miền Bắc.

Những người bạn của Việt Nam, vì Việt Nam

Cuốn sách Họ đã làm nên thế kỷ của Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh mới được xuất bản đã giới thiệu đến bạn đọc hơn 40 chân dung tiêu biểu của những người nước ngoài đã đến Việt Nam hoặc tiếp xúc với người Việt ở nước họ trong hơn 100 năm qua.