Sau hai năm bị trì hoãn vì đại dịch Covid-19, Đối thoại Shangri-La 2022 thường niên đã được diễn ra dưới hình thức trực tiếp từ ngày 10 - 12.6 vừa qua tại khách sạn Shangri-La của Singapore. Đối thoại Shangri-La 2022 được nhận định sẽ là cơ hội tốt để các nước nối lại các cuộc trao đổi nhằm góp phần giải quyết những bất đồng đang tồn đọng.
Bộ trưởng Quốc phòng kiêm Quyền thủ tướng Fiji Inia Seruiratu hôm 12/6 đã được nhận xét là 'luồng gió mới' khi phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore.
Trong lĩnh vực kinh tế và thương mại, Mỹ còn nhiều việc phải làm để bắt kịp Trung Quốc. Trong những năm qua, Trung Quốc đã gây dựng được các mối liên kết kinh tế đáng kể với ASEAN và đã vượt qua sự thống trị trước đây về kinh tế của Mỹ tại khu vực.
Theo Thời báo toàn cầu (Asia Times), chính sách châu Á của Mỹ được định hình từ thời cựu Tổng thống Obama nhưng phải đến chính quyền Tổng thống Joe Biden mới làm rõ nét về 'trục xoay châu Á' của Mỹ.
Singapore và Indonesia sẽ giữ thái độ trung lập liên quan vấn đề Biển Đông, vì lệ thuộc vào cả Mỹ và Trung Quốc trong kinh tế và cuộc chiến chống dịch COVID-19.
Một dự luật thay đổi tình trạng của một chuỗi đảo mà cả Nhật Bản và Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đã được một hội đồng thành phố ở Nhật Bản phê chuẩn hôm thứ Hai, động thái có khả năng gây căng thẳng giữa hai cường quốc châu Á.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị hôm 24-5 cho biết Trung Quốc sẽ không tận dụng đại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (Covid-19) để khẳng định sư thống trị ở biển Đông.
Việc Mỹ cho phép chiến đấu cơ Singapore tiếp cận căn cứ không quân Anderson (ở đảo Guam của Mỹ) là một dấu hiệu mới xác nhận Đảo quốc Sư tử và Mỹ tích cực đề phòng mối đe dọa từ Trung Quốc, theo báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) ngày 9.12.
Washington đã được gia hạn thỏa thuận cho phép quân đội Mỹ tiếp cận các căn cứ của Singapore cho tới năm 2035.
Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ không chiến tranh với nhau vì điều đó không đem lại lợi ích cho bên nào nhưng 2 nước này sẽ còn 'tranh cãi dài hơi'.