Nga tuyên bố sử dụng tên lửa đạn đạo Iskander tập kích, phá hủy chiến đấu cơ Su-27 Ukraine ở căn cứ Mirgorod thuộc tỉnh Poltava.
Cách biên giới Mỹ - Canada không xa có một địa điểm tên Oscar-6. Nếu mất đi hàng rào thép gai thì nơi đây có thể bị nhầm thành công trường xây dựng bỏ hoang cách thị trấn gần nhất đến 45 phút lái xe.
Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ đã thừa nhận về thành công của Nga trong việc vô hiệu hóa các loại đạn pháo chính xác từ phương Tây.
Ngày 10/7, báo Wall Street Journal (WSJ) của Mỹ đăng bài viết đánh giá rằng, năng lực tác chiến điện tử của Nga đã khiến các loại đầu đạn được dẫn đường chính xác của phương Tây trở nên 'vô dụng' trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Hàng loạt vũ khí công nghệ cao của phương Tây được triển khai trên chiến trường Ukraine đã bị tác chiến điện tử Nga vô hiệu hóa.
Các chỉ huy ở Ukraine nói với tờ Wall Street Journal rằng đạn pháo dẫn đường bằng vệ tinh đặc biệt dễ bị tấn công bởi công nghệ gây nhiễu của Nga.
Thời gian gần đây, được sự nới lỏng quy định của các nhà bảo trợ, Ukraine đã sử dụng một số vũ khí chính xác để tiếp tục tấn công các mục tiêu có giá trị cao của Nga. Nhưng các loại vũ khí này đã nhanh chóng bị Nga vô hiệu hóa.
Lầu Năm Góc vẫn sẽ tiếp tục phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa LGM-35A Sentinel nhưng yêu cầu Không quân phải tái cấu trúc nhằm kiểm soát chi phí đang đội lên rất cao.
Các quan chức quốc phòng Mỹ và Nhật Bản đã tổ chức cuộc họp đầu tiên về họp tác phát triển và sản xuất thiết bị quốc phòng.
Ngày 10/6, Chính phủ Nhật Bản cho biết nước này và Mỹ đã nhất trí tăng cường hợp tác trong việc sản xuất và bảo trì thiết bị quốc phòng.
Nhật Bản và Mỹ sẽ thành lập nhóm công tác về sản xuất tên lửa chung và các lĩnh vực hợp tác khác bao gồm đại tu tàu và máy bay Mỹ ở Nhật Bản, tăng cường chuỗi cung ứng công nghiệp quốc phòng.
Mỹ đã viện trợ bom lượn cho Ukraine, nhưng chúng liên tục tấn công không trúng mục tiêu vì Nga gây nhiễu quá tốt. Các chuyên gia quốc phòng cho rằng khả năng của Nga trong lĩnh vực ngày càng quan trọng này hiện vượt xa khả năng của Mỹ.
Quan chức Lầu Năm Góc cho hay, thêm một vũ khí dẫn đường chính xác của Mỹ bị đánh bại khi đối mặt với thiết bị tác chiến điện tử của Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 2/5/2024.
Một vũ khí dẫn đường chính xác khác của Mỹ dường như đã bị hệ thống tác chiến điện tử của Nga đánh bại, một quan chức Lầu Năm Góc cho hay.
Tên lửa GLSDB bị chính quan chức quốc phòng Mỹ thừa nhận không đáp ứng được mong đợi sau khi xuất hiện trên chiến trường.
Một đoạn video gần đây do Không quân Ukraine công bố cho thấy một phi công lái máy bay Su-27 sản xuất từ thời Liên Xô đã sử dụng máy tính bảng gắn trong buồng lái để phóng Tên lửa chống bức xạ tốc độ cao AGM-88 được Mỹ cung cấp.
Loại đạn có độ chính xác cao GLSDB theo đánh giá đã không đáp ứng được mong đợi dựa trên kinh nghiệm sử dụng trong cuộc chiến Ukraine.
Lực lượng Không quân Ukraine đang sử dụng iPad gắn trong buồng lái của các máy bay phản lực thời Liên Xô để có thể điều khiển các loại vũ khí không đối đất hiện đại của phương Tây.
Lầu Năm Góc tuyên bố đã ký hợp đồng sản xuất loại máy bay chiến đấu tiên tiến nhất từng được thiết kế, tuy nhiên những thông tin cụ thể về chiếc máy bay này vẫn còn là bí mật.
Máy bay ném bom tàng hình B-21 Raider đang tích cực hoàn thành những bài kiểm tra cuối cùng trước khi dây chuyền sản xuất hàng loạt chính thức hoạt động.
Quan chức phụ trách mua sắm của Lầu Năm Góc ngày 23/1 xác nhận với báo chí: sau chuyến bay đầu tiên của máy bay ném bom tàng hình mới nhất của Không quân Mỹ, Lầu Năm Góc đã chính thức phê duyệt bắt đầu sản xuất máy bay B-21 'Raider'.
Mỹ thông báo nước này bắt đầu đưa 'sát thủ tàng hình' B-21 Raider vào sản xuất, động thái diễn ra chỉ 2 tháng sau khi mẫu phi cơ này lần đầu cất cánh.
Sau chuyến bay thử nghiệm đầu tiên, Lầu Năm Góc đã chính thức phê duyệt chương trình sản xuất máy bay ném bom tàng hình B-21 Raider.
Tập đoàn Northrop Grumman của Mỹ đã nhận được đơn đặt hàng đầu tiên sản xuất hàng loạt máy bay ném bom chiến lược B-21 Raider.
Quân sự thế giới hôm nay (24-1-2024) có những thông tin chính sau: Mỹ giảm tốc độ sản xuất máy bay B-21, NATO chi 1,2 tỷ USD mua đạn pháo155mm, Nga sử dụng tên lửa hành trình Kh-101 mới.
Ukraine sẽ ngày càng khó thuyết phục được Mỹ và các nước châu Âu cung cấp thêm viện trợ quân sự khi kho dự trữ của chính họ cũng đang cạn kiệt. Tổng thống Volodymyr Zelensky dường như đã nhận ra thực tế này và Kiev phải chuẩn bị 'Kế hoạch B' cho chính mình.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 31/12/2023.
Khi xung đột Nga - Ukraine kéo dài, tình trạng kho vũ khí phương Tây và khả năng tăng cường sản xuất đạn dược cũng được đề cập và 'mổ xẻ'.
Trong tuần này, các quan chức an ninh quốc gia Ukraine sẽ đến Washington để tham dự loạt cuộc họp quan trọng với các đối tác Mỹ và NATO. Chuyến thăm này diễn ra trong bối cảnh Kiev đang tìm cách trở thành cường quốc chế tạo vũ khí một lần nữa.
Lầu Năm Góc lo Mỹ đang tụt hậu so với Trung Quốc trong sản xuất vũ khí, các công ty vũ khí không sản xuất kịp để đáp ứng nhu cầu toàn cầu.
Giá của đạn pháo 155mm đã tăng 4 lần kể từ năm 2021, đây thực sự là một vấn đề lớn đối với các nước phương Tây và ảnh hưởng đến nguồn đạn dược cho Ukraine.
NATO đang gặp vấn đề lớn với những quả đạn pháo 155mm của mình: Giá thành của chúng đang tăng vọt lên mức 8.000 euro/quả; đồng thời hiện có đến 14 loại gây khó khăn trong việc tương thích nhau.
Ngoại trưởng Mỹ Blinken nói Ukraine đã giành lại một nửa lãnh thổ bị Nga kiểm soát kể từ đầu xung đột, nhưng Kiev còn phải đối mặt với nhiều khó khăn phía trước.
Mỹ và các đồng minh NATO đang thay đổi dần chiến lược cung cấp vũ khí cho Ukraine, từ viện trợ chuyển sang giúp sửa chữa.
Mỹ và phương Tây đang tập trung thiết lập các cơ sở sửa chữa và gửi các bản dịch hướng dẫn sử dụng vũ khí nước ngoài tới Ukraine.
Khi cuộc phản công đến giai đoạn nước rút, các nỗ lực của Ukraine nhằm chọc thủng phòng tuyến vững chãi của Nga đã khiến Kiev bị tổn thất lớn về phương tiện bọc thép và pháo binh. Ukraine buộc phải 'đắp chiếu' nhiều phương tiện hư hỏng nếu không có sự hỗ trợ của phương Tây trong quá trình sửa chữa.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn chưa đồng ý cho các nước châu Âu huấn luyện phi công Ukraine lái máy bay F-16.
Bộ Quốc phòng Israel khẳng định thỏa thuận cung cấp vũ khí trong tình huống có chiến tranh ký với Mỹ giúp Israel tiếp tục duy trì ưu thế quân sự vượt trội so với các đối thủ trong khu vực.
Lầu Năm Góc đã thông qua quyết định miễn trừ an ninh quốc gia về việc nối lại quá trình vận chuyển tiêm kích F-35 sau khi Lockheed Martin phát hiện một hợp kim trong máy bay này đến từ Trung Quốc, 3 nguồn thạo tin cho hay.
Lầu Năm Góc tái khởi động việc nhận và chuyển giao tiêm kích tàng hình F-35 sau thời gian hoãn do phát hiện hợp kim nam châm dùng trong động cơ máy bay được sản xuất tại Trung Quốc.
Tháng 8-2022 , các chuyên gia hàng không Mỹ phát hiện trong máy bay phản lực chiến đấu F-35 có một số linh kiện mà vật liệu chế tạo xuất xứ từ Trung Quốc. Điều này đã khiến Bộ Quốc phòng Mỹ yêu cầu hãng Lockheed Martin tạm ngừng giao F-35 cho quân đội Mỹ và các nước đã đặt mua nhưng vấn đề là 'loại bỏ hay tiếp tục sử dụng những linh kiện này' mới là câu chuyện đau đầu của người Mỹ…