Nhà máy Thủy điện Sông Bung 4 thay thế hệ thống điều khiển và giám sát tổ máy (DCS) - bước chuyển đổi hướng tới vận hành hiện đại và tin cậy các tổ máy.
Lỗ hổng bảo mật CVE-2022-21907 trong HTTP Protocol Stack (http.sys) của windows, cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa mà không cần xác thực.
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) vừa khuyến cáo người dùng về một lỗ hổng bảo mật trên hệ điều hành Windows 10 và Windows Server, có thể bị tin tặc lợi dụng để tấn công mạng vào máy tính, chiếm quyền điểu khiển toàn bộ hệ thống.
Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) cảnh báo, lỗ hổng bảo mật mới trong Windows Server 2019 và Windows 10 hiện đã có mã khai thác công khai trên Internet. Điều này cho thấy, việc khai thác lỗ hổng sẽ trở nên dễ dàng làm gia tăng nguy cơ tấn công mạng.
Lỗ hổng bảo mật mới trong Windows Server 2019 và Windows 10 hiện đã có mã khai thác công khai trên Internet.
Lỗ hổng bảo mật mới này ảnh hưởng đến Windows Server 2019 và hệ điều hành Windows 10 phiên bản 1809 cùng các phiên bản mới hơn.
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa đưa ra cảnh báo, ngày 20-7, Microsoft đã công bố thông tin về lỗ hổng bảo mật mới (CVE-2021-36934) ảnh hưởng đến Windows Server 2019 và hệ điều hành Windows 10 phiên bản 1809 cùng các phiên bản mới hơn.
Microsoft đã phát hành bản vá Windows khẩn cấp để sửa lỗ hổng 'PrintNightmare' nghiêm trọng. Được biết lỗ hổng này có thể khiến các tin tặc giành toàn quyền kiểm soát hệ thống.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, Microsoft đã xác nhận thông tin tồn tại lỗ hổng bảo mật cho phép khai thác máy tính sử dụng hệ điều hành Windows để thực thi các lệnh điều khiển từ xa trái phép không cần xác thực.