Phương pháp điều trị tiên tiến mang lại hy vọng chấm dứt AIDS vào năm 2030

Thuốc tiêm Lenacapavir của Gilead mang lại hy vọng mới trong điều trị HIV với hiệu quả được cho là 100%. Tuy nhiên, chi phí cao của thuốc gây ra nhiều lo ngại về khả năng tiếp cận.

Khả năng thuốc điều trị HIV hiệu quả chỉ với giá 40 USD

Theo tin từ TTXVN, ngày 23/7, một nghiên cứu mới cho thấy, một loại thuốc kháng virus thế hệ mới được dùng để điều trị cho bệnh nhân HIV có tên là Lenacapavir - có khả năng giúp con người chữa trị thành công 'căn bệnh thế kỷ'.

Giá thuốc điều trị HIV có thể giảm chỉ còn 40 USD

Thuốc điều trị Lenacapavir, được mô tả là 'gần với vaccine HIV nhất', có thể chỉ được bán phổ biến với giá 40 USD (hơn 1 triệu đồng), thấp hơn 1.000 lần so với giá hiện tại.

Giá thuốc điều trị HIV thế hệ mới sẽ giảm từ 40.000 USD xuống còn 40 USD

Các nhà nghiên cứu cho biết Lenacapavir, loại thuốc điều trị HIV thế hệ mới, hiện có giá hơn 40.000 USD để điều trị cho một người/năm, có thể được sản xuất với giá chỉ 40 USD.

2024 là năm mang tính quyết định đối với mục tiêu chấm dứt HIV/AIDS

Số liệu từ năm 2023 cho thấy có sự cải thiện trên toàn cầu về số ca mắc mới, việc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, trong khi số ca tử vong giảm. Tuy nhiên, UNAIDS cho rằng tiến bộ này vẫn mong manh.

'Kẻ thay đổi cuộc chơi' trong cuộc chiến chống HIV

'Chúng tôi kêu gọi Gilead đảm bảo rằng những người ở miền Nam bán cầu đang sống chung hoặc có nguy cơ nhiễm HIV có thể tiếp cận loại thuốc đột phá này cùng lúc với những người ở miền Bắc bán cầu'.

Hơn 300 chữ ký kêu gọi Gilead mở rộng sản xuất thuốc lenacapavir điều trị HIV

Trong thư gửi Gilead, hơn 300 người có tầm ảnh hưởng cho rằng nếu tất cả những người sống chung với AIDS được tiếp cận lenacapavir thì mối đe dọa sức khỏe toàn cầu này có thể kết thúc vào năm 2030.

Nhiều nước đưa ra cam kết mạnh mẽ về giải quyết căn bệnh AIDS

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, cuộc họp lần thứ 53 của ban điều phối cho Chương trình Phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) đã diễn ra trong ngày 14/12, với cam kết mạnh mẽ của nhiều quốc gia thành viên về tăng cường nỗ lực nhằm chấm dứt 'căn bệnh thế kỷ' vào năm 2030.

Cùng thắp sáng hành trình đến đích

Thế giới đã chứng kiến những tiến bộ đáng kể trong cuộc chiến chống HIV/AIDS, như việc phát triển thành công liệu pháp kháng virus (ART), có tác dụng kiểm soát lượng virus HIV trong máu.

Gian nan cuộc chiến chống HIV/AIDS trên toàn cầu

Dù đã đạt được những kết quả nhất định chống lại 'căn bệnh thế kỷ' từng là đại dịch toàn cầu, song thế giới còn đối mặt với không ít chông gai, trở ngại trên con đường tiến tới thực hiện mục tiêu chấm dứt HIV/AIDS như một mối đe dọa sức khỏe cộng đồng vào năm 2030.

UNAIDS kêu gọi hỗ trợ cho cuộc chiến chống 'căn bệnh thế kỷ'

Báo cáo có tên gọi 'Let Communities Lead' chỉ ra rằng AIDS có thể được chấm dứt như một mối đe dọa sức khỏe cộng đồng vào năm 2030, nhưng chỉ khi các cộng đồng ở tuyến đầu nhận được sự hỗ trợ đầy đủ.

LHQ nhận định đại dịch AIDS có thể đi đến hồi kết vào năm 2030

Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về phòng, chống HIV/AIDS (UNAIDS) đã công bố báo cáo mới nhận định rằng có con đường rõ ràng để chấm dứt đại dịch này vào năm 2030.

Thế giới Thế giới Bất bình đẳng giới đang cản trở nỗ lực toàn cầu nhằm chấm dứt bệnh AIDS

Trong một báo cáo mới được công bố trước thềm Ngày thế giới phòng chống AIDS (1/12), Chương trình Phối hợp của Liên Hiệp Quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) cho biết sự bất bình đẳng sẽ ngăn cản thế giới đạt được các mục tiêu toàn cầu đã được thống nhất về phòng chống AIDS, nhưng một 'lộ trình ủng hộ bình quyền cho phụ nữ' có thể đưa các quốc gia trở lại đúng hướng.

UNAIDS kêu gọi toàn cầu hành động khẩn cấp khi công cuộc phòng, chống HIV đang chững lại

Theo báo cáo UNAIDS, trên toàn cầu, số ca nhiễm mới chỉ giảm 3,6% từ năm 2020 đến năm 2021, mức giảm nhỏ nhất về số ca nhiễm mới HIV kể từ năm 2016.

Bệnh đậu mùa khỉ thử thách tinh thần đoàn kết y tế toàn cầu

Mặc dù hầu hết các ca tử vong do đậu mùa ở khỉ xảy ra ở châu Phi, châu lục này vẫn chưa nhận được bất kỳ loại vaccine nào. Trong cuộc cạnh tranh giành vaccine đậu mùa khỉ, EU và Mỹ một lần nữa bỏ rơi châu Phi.

Thành lập liên minh toàn cầu mới tiến tới loại bỏ bệnh AIDS ở trẻ em vào năm 2030

Liên minh toàn cầu mới về chấm dứt bệnh AIDS ở trẻ em vào năm 2030 đã được các nhân vật hàng đầu công bố tại Hội nghị AIDS quốc tế diễn ra ở Montreal, Canada mới đây.

Cuộc chiến chống HIV/AIDS trên toàn cầu đứng trước nhiều thách thức

UNAIDS ước tính năm 2021 có khoảng 38,4 triệu người trên thế giới đang phải sống chung với HIV, trong đó khoảng 75% đang điều trị bằng thuốc kháng virus.

COVAX khó đạt mục tiêu phân bổ vaccine

Việc chậm trễ trong thích ứng và thay đổi phù hợp với tình hình thực tế là nguyên nhân khiến COVAX - sáng kiến đảm bảo công bằng vaccine Covid-19 - không đạt được mục tiêu đề ra.

Nỗi lo khủng hoảng y tế gia tăng giữa chiến sự tại Ukraine

Ukraine đang chịu cảnh khan hiếm nguồn cung y tế quan trọng và buộc tạm ngưng các chiến dịch kiểm soát bệnh dịch giữa bối cảnh tình hình chiến sự ở quốc gia này chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

10 người định hình khoa học thế giới của năm 2021

Một nhà điều tra về biến chủng Omicron, một nhà thám hiểm sao Hỏa, và một nhà tiên phong về đạo đức trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong số những người nổi bật nhất năm 2021. Tạp chí Nature tổng hợp danh sách 10 gương mặt tiêu biểu mà những khám phá đáng kinh ngạc của họ đã định hình nên khoa học thế giới trong năm nay.

Bất bình đẳng vaccine: Omicron làm lộ rõ bất cập từ câu chuyện châu Phi

Kể từ khi xuất hiện lần đầu tại Nam Phi vào cuối tháng 11, biến thể Omicron của virus SARS-CoV2 đã lan ra hơn 40 quốc gia trên toàn cầu với những bí ẩn xoay quanh chưa được giải đáp.

'Hồi chuông cảnh tỉnh' từ biến chủng Omicron

Một số nhà vận động cảnh báo việc chậm trễ tiêm vaccine ở các nước nghèo có thể tạo cơ hội cho biến chủng như Omicron xuất hiện. Đây là lời cảnh tỉnh cho các quốc gia giàu có.

Chuyên gia: Bất bình đẳng về vaccine gây nguy cơ virus biến đổi mạnh

Theo trang Our World In Data, tổng cộng 20 triệu người đã tiêm mũi tăng cường tại Anh, bằng với số người tiêm 2 mũi tại toàn bộ 27 quốc gia mà WB xếp vào danh sách các nước nghèo nhất thế giới.

Ứng phó với đại dịch Covid-19: Bài học từ cuộc chiến chống HIV-AIDS

Steven Thrasher - Giáo sư tại Đại học Northwestern (Mỹ) cho rằng, cả HIV/AIDS và Covid-19 đều khai thác những điểm yếu của xã hội.

Covid-19 gây cản trở nỗ lực chống đại dịch AIDS

Các ca nhiễm mới và tử vong do HIV/AIDS có thể gia tăng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 làm gián đoạn việc cung cấp cũng như tiếp cận các biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS.

Xóa bỏ bất bình đẳng để chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030

'Chấm dứt bất bình đẳng, Kết thúc AIDS' là chủ đề của ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS (1/12) năm nay, với mục đích kêu gọi mọi người cần tập trung vào việc quan tâm tới những người yếu thế trong xã hội; hạn chế sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ thiết yếu trong dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS một cách liên tục, đặc biệt là các dịch vụ điều trị cho người nhiễm HIV bằng thuốc ARV, để không ai bị bỏ lại phía sau.

Liên hợp quốc lo ngại Covid-19 có thể làm trầm trọng đại dịch HIV/AIDS ở Tây và Trung Phi

Liên hợp quốc cảnh báo, trong vài năm tới, Tây và Trung Phi có thể chứng kiến sự gia tăng các ca nhiễm HIV và tử vong liên quan đến AIDS do gián đoạn các dịch vụ y tế vì đại dịch Covid-19.

Vaccine ngừa COVID-19 đã khó mua giờ lại còn đội giá

Giá vaccine ngừa COVID-19 hiện nay cao chưa từng thấy, gấp hàng chục lần chi phí sản xuất, gây khó khăn cho mục tiêu phủ sóng vaccine toàn cầu ngăn dịch.

Vì sao giá vaccine Covid-19 cao gấp 5 lần giá gốc?

Chi phí để tiêm vaccine Covid-19 cho người dân toàn cầu có thể rẻ hơn gấp 5 lần nếu như các công ty dược không thu lãi từ sự độc quyền của họ, theo một nghiên cứu của Oxfam.

Oxfam: Giá vaccine COVID-19 đội lên ít nhất 5 lần vì độc quyền

Một số nước giàu không ủng hộ việc dỡ bỏ độc quyền và giảm giá khiến giá vaccine COVID-19 đang ở mức cao một cách bất hợp lý, gây khó tiếp cận.

Các nhà sản xuất vaccine đang thu lợi khổng lồ từ COVID-19

Nhóm chuyên gia tại 'Liên minh Vaccine cho Tất cả mọi người' cho biết các công ty Pfizer, BioNTech và Moderna đang tính giá bán vaccine cho các chính phủ cao hơn 41 tỷ USD so với chi phí sản xuất.

Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt đại dịch AIDS trong bối cảnh COVID-19

Tuyên bố kêu gọi hành động khẩn cấp để chấm dứt đại dịch AIDS vào năm 2030 đã được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua mới đây, đã chỉ ra rằng đại dịch COVID-19 đã làm chậm tiến trình chống lại AIDS.

Liên hợp quốc tin tưởng có thể đẩy lùi bệnh AIDS vào năm 2030

Giám đốc điều hành Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về chống HIV/AIDS cho biết bà 'lạc quan thận trọng' về việc thế giới có thể đạt được mục tiêu đẩy lùi căn bệnh chết người này vào năm 2030.

Đại dịch Covid tạo nên những 'tỷ phú vaccine', tài sản lớn hơn chi phí tiêm chủng ở các quốc gia nghèo

Điều bất công là vaccine Covid được đầu tư từ tiền ngân sách, nhưng sự độc quyền cho phép các tập đoàn dược kiểm soát hoàn toàn nguồn cung và giá...

Câu lạc bộ 'nữ tướng' của các tổ chức quốc tế

Ngày 15/2, Tiến sĩ Ngozi Okonjo-Iweala đã gia nhập câu lạc bộ gồm những phụ nữ đứng đầu tổ chức quốc tế. Họ là những chính trị gia, nhà ngoại giao, nhà kinh tế học... có những thành tích xuất sắc không chỉ ở tầm quốc gia...

Đại dịch Covid-19 có thể khiến 500.000 người chết nhưng không vì virus

Chỉ riêng ở khu vực châu Phi cận Sahara, việc gián đoạn quá trình điều trị trong 6 tháng có thể khiến 500.000 bệnh nhân AIDS tử vong.

LHQ bổ nhiệm Báo cáo viên đặc biệt về quyền chăm sóc sức khỏe

Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 3/8, bà Tlaleng Mofokeng đã được Hội đồng Nhân quyền LHQ bổ nhiệm làm Báo cáo viên đặc biệt của LHQ về quyền chăm sóc sức khỏe - quyền hưởng thụ tiêu chuẩn cao nhất của mọi người về sức khỏe tinh thần và thể chất.

COVID-19 có thể gây ra hàng trăm ngàn trường hợp tử vong thêm do HIV

Nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới và UNAIDS ước tính rằng, nếu không nỗ lực để giảm thiểu và khắc phục sự gián đoạn trong các dịch vụ và nguồn cung cấp y tế trong đại dịch COVID-19, việc ngừng điều trị bằng thuốc kháng virus trong sáu tháng có thể dẫn đến hơn 500.000 người chết vì các bệnh liên quan đến AIDS bao gồm cả bệnh lao, ở châu Phi cận Sahara vào năm 2020-2021.

Covid-19 hủy hoại các mục tiêu phòng, chống HIV toàn cầu

Theo báo cáo của cơ quan phòng chống AIDS Liên hợp quốc UNAIDS, các mục tiêu chống vi rút HIV năm 2020 sẽ không thể đạt được do Covid-19, và đại dịch này đang hủy hoại những tiến bộ đạt được trong cuộc chiến chống HIV/AIDS suốt nhiều năm qua.

UNAIDS: Chấm dứt bạo lực là 'chìa khóa' giúp giảm tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS đối với phụ nữ

Báo cáo của Chương trình phối hợp thuộc Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) công bố ngày 5/3 cho thấy HIV/AIDS vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, từ 15-49 tuổi.