Ảnh hiếm về những 'ngày tàn' của Đức Quốc xã trong Thế chiến II

1 tuần sau khi Adolf Hitler tự tử, ngày 7/5/1945, Đức đầu hàng vô điều kiện. Dưới đây là chùm ảnh về những ngày tàn của Đức Quốc xã trong Thế chiến II.

Hitler từng muốn ám sát lãnh tụ phe Đồng Minh

Adofl Hitler đã cử một đội lính SS bí mật lặn lội tiến về hội nghị thượng đỉnh tại Tehran để sẵn sàng chờ cơ hội ám sát 'Ba ông lớn'. Phần gay cấn của cuộc chiến giữa các điệp viên ở Tehran không thua kém gì những cảnh diễn ra trong bộ phim 'Tehran-1943'.

Vụ trộm bồn cầu làm bằng 18 cara vàng đầy bí ẩn tại cung điện nước Anh

Chiếc bồn cầu bằng vàng khối bên trong Cung điện Blenheim đã bị đánh cắp và sau một năm cảnh sát vẫn chưa tìm ra tung tích.

Gần 100 tòa nhà lịch sử tại Anh bị hé lộ mối liên kết với chủ nghĩa thuộc địa và chế độ nô lệ

National Trust – tổ chức quản lý hàng trăm căn nhà lịch sử của Anh mới đây đã gây bất ngờ khi công bố một số di tích có mối liên hệ với chủ nghĩa thuộc địa và nô lệ.

Vinh danh nữ điệp viên dũng cảm nhất thế giới

Noor Inayat Khan (1/1/1914 - 13/9/1944) là điệp viên điều hành hệ thống liên lạc không dây đầu tiên của Anh tại Pháp trong Chiến tranh thế giới lần thứ II. Khi bị địch bắt, bà vẫn kiên cường, đối mặt với cái chết, bà còn hô vang khẩu hiệu 'Liberté' (tạm dịch: Tự do). Bà vừa trở thành người phụ nữ gốc Á đầu tiên được gắn biển xanh ở London (Anh) và có thể xuất hiện trên đồng xu của nước này.

Tìm ra phương pháp hóa trị nhờ một trận ném bom

Ngày nay, phương pháp hóa trị (điều trị bằng hóa chất) là một trong những cách chữa bệnh ung thư nhưng ít ai biết nó ra đời từ năm 1945, sau một trận ném bom của Đức Quốc xã xuống cảng Bari, Italy, nơi tập trung hải quân Đồng Minh ở mặt trận Bắc Phi trong Thế chiến II…

Thảm kịch Thế chiến II dẫn đến bước đột phá trong điều trị bệnh ung thư

Cuộc tấn công của quân Đức tại cảng Bari, được mệnh danh là trận 'tiểu Trân Châu Cảng', đã vô tình đánh trúng một con tàu của phe Đồng minh chở đầy bom khí mù tạt. Tuy nhiên, thảm kịch này lại mở ra đột phá về sử dụng hóa trị liệu trong điều trị các bệnh ung thư.

Thảm kịch Thế chiến II dẫn đến bước đột phá trong điều trị bệnh ung thư

Cuộc tấn công của quân Đức tại cảng Bari, được mệnh danh là trận 'tiểu Trân Châu Cảng', đã vô tình đánh trúng một con tàu của phe Đồng minh chở đầy bom khí mù tạt. Tuy nhiên, thảm kịch này lại mở ra đột phá về sử dụng hóa trị liệu trong điều trị các bệnh ung thư.

Vì sao Anh tiêu diệt Hạm đội Bắc Phi của Pháp?

Tháng 6/1940, chỉ sau vài tuần lễ giao tranh, quân đội Đức Quốc xã đã làm chủ nước Pháp. Thống chế Philippe Pétain phải ký Hiệp định đình chiến với Đức. Tiếp theo, do sức ép từ phía Đức, Pháp cắt đứt quan hệ ngoại giao với Anh.

Phân tích biến động chỉ số an ninh năng lượng Việt Nam giai đoạn 2000 - 2017

PHAN DIỆU HƯƠNG (Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)

Hiệp ước Munich và sự ra đời của 'đồ tể Prague'

Khi đại diện của Anh và Pháp cho phép Đức Quốc xã chia cắt Tiệp Khắc bằng Hiệp ước Munich để sáp nhập phần lãnh thổ Tiệp Khắc có nhiều người Đức sinh sống.

Hiệp ước Munich và sự ra đời của 'đồ tể Prague'

Khi đại diện của Anh và Pháp cho phép Đức Quốc xã chia cắt Tiệp Khắc bằng Hiệp ước Munich để sáp nhập phần lãnh thổ Tiệp Khắc có nhiều người Đức sinh sống, họ không thể ngờ là hành động nhân nhượng của họ với Đức Quốc xã sẽ đẩy Tiệp Khắc vào hỗn loạn dưới sự thống trị của tên trùm tội phạm Reinhard Heydrich hay còn gọi là 'đồ tể Prague'.

Leicester City vs M.U: Họ nói gì trước giờ 'tử chiến'?

22h00 tối nay (26/7), Leicester City và M.U sẽ 'tử chiến' tại King Power để tranh vé dự Champions League mùa sau. Trước trận đấu, HLV Brendan Rodgers và HLV Ole Solskjaer đều cố gắng giảm bớt áp lực cho các học trò.

Solskjaer trước ngày phán quyết của Man Utd

Trước trận cầu quyết định gặp Leicester City, Solskjaer đã rất khéo léo khi nhắc nhở các ông chủ và CĐV MU rằng đôi khi trong bóng đá, hành trình quan trọng hơn đích đến.

Chuyện chưa kể về hội nghị kết thúc Thế chiến 2: Cuộc gặp gỡ cuối cùng của tam cường

Gần 75 năm về trước, ngày 17/7/1945 tại Brandenburg, Đức đã diễn ra hội nghị Potsdam nổi tiếng.

Bức thư trìu mến cựu Thủ tướng Anh Churchill gửi mối tình đầu ở tuổi 83

Lá thư trìu mến mà ông Winston Churchill (thời chưa làm Thủ tướng) gửi đến người tình đầu tiên mới đây đã được công bố.

Lý do Anh - Mỹ trở thành đồng minh trong Thế chiến II

Tháng 12/1941, Mỹ tuyên bố tham gia Thế chiến II và trở thành đồng minh của Anh. Trước đó, Mỹ không có ý định bước vào cuộc chiến khốc liệt này. Sở dĩ có sự thay đổi lớn này được cho là vì Anh thực hiện thành công chiến dịch bí mật.

Đưa tâm thức vào robot để con người bất tử?

Bản đồ thần kinh có thể nằm trong một máy tính lớn, điều khiển một robot giống hệt ta. Bạn sẽ cảm nhận được mọi thứ mà robot đang trải qua, nhờ đó mà có cảm giác mình đang sống.

Cống hiến âm thầm của Hạm đội Bắc Cực

Sau khi Đức Quốc xã xâm lược Liên bang Xôviết, chính phủ Anh triển khai đoàn hộ tống đầu tiên trong nỗ lực có sự phối hợp với Mỹ nhằm hỗ trợ Liên Xô các trang thiết bị quân sự và nhu yếu phẩm phục vụ Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đằng sau hợp tác gượng ép của Roosevelt, Churchill và Stalin trong Thế chiến 2

Trong những tình cảnh tuyệt vọng, kẻ thù của kẻ thù có thể trở thành bạn. Trong Thế chiến thứ hai, để đánh bại Hitler, bộ ba 'Big Three' gồm Franklin Roosevelt, Churchill và Stalin đã bước vào một 'cuộc hôn nhân chính trị' gượng ép chóng vánh.

Âm mưu ám sát 3 nguyên thủ phe Đồng minh tại Tehran của Đức quốc xã

Vụ nổ làm sáng rực bầu trời Tehran rạng sáng 1-12-1943 cùng âm thanh đinh tai nhức óc khiến cả thủ đô của Iran đều nghe thấy. Nó chắc chắn cũng đã làm một người nổi tiếng thính ngủ như Thủ tướng Winston Churchill đang ở Đại sứ quán Anh phải giật mình. Đêm hôm trước, ông đã tổ chức một bữa tiệc hoành tráng để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 69 của mình. Khách mời quan trọng nhất của ông là Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt và lãnh đạo tối cao của Liên Xô Josef Stalin. Ba nhà lãnh đạo của 3 nước lớn nhất trong phe Đồng minh gặp nhau lần đầu tiên tại đây để bàn thảo chi tiết kế hoạch đánh bại nước Đức phát xít.

Người biểu tình da trắng bị thương trên vai người da màu ở London là một cựu cảnh sát

Người đàn ông da trắng bị thương được một người da màu giải cứu trong cuộc biểu tình ở London tuần trước được xác định là Bryn Male, 55 tuổi, cựu cảnh sát và thanh tra Cảnh sát Giao thông Anh.

Sai lầm của Hitler khiến Đức thành kẻ thù của Mỹ, Anh, Liên Xô

Trong Chiến tranh thế giới 2, dù có những khác biệt chính trị, '3 ông lớn' Mỹ - Anh - Liên Xô trở thành đồng minh khi có chung kẻ thù là Đức quốc xã. Ba quốc gia này cùng nhau 'liên thủ' để đối phó trùm phát xít Hitler sau khi bị trục phát xít tấn công.

Những tượng đài trước làn sóng phá hoại của người biểu tình ở Anh

Làn sóng kéo đổ các tượng đài đã xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt tại Anh và có những ý kiến gọi đây là 'một cuộc đánh giá lại lịch sử và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trên toàn cầu'.

Anh áp đặt giới nghiêm trước gia tăng xung đột biểu tình tại trung tâm London

Cảnh sát thủ đô London (Anh) đã phải tuyên bố áp đặt giới nghiêm, cấm tụ tập biểu tình tại trung tâm thủ đô từ 17h ngày 13/6 nhằm ngăn chặn hỗn loạn giữa nhóm biểu tình.

Gia tăng xung đột biểu tình, Anh áp đặt giới nghiêm tại London

Theo phóng viên TTXVN tại Anh, cảnh sát thành đô London đã phải tuyên bố áp đặt giới nghiêm, cấm tụ tập biểu tình tại trung tâm thủ đô từ 17h ngày 13/6.

Anh: Phần tử cực đoan 'giật dây' biểu tình chống phân biệt chủng tộc

Trong một tuyên bố đăng trên tài khoản Twitter, Thủ tướng Johnson nhấn mạnh: 'Rõ ràng là các cuộc biểu tình đã bị các phần tử cực đoan có tư tưởng bạo lực điều khiển.'

Thủ tướng Anh: Các phần tử cực đoan 'giật dây' biểu tình chống phân biệt chủng tộc

Ngày 12/6, Thủ tướng Anh Boris Johnson cảnh báo rằng các cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc tại nước này đang bị 'những kẻ cực đoan giật dây', thể hiện qua các cuộc tấn công vào các di tích quốc gia nhằm 'hủy hoại quá khứ của đất nước'.

Giới chức London cấp tập dựng khung sắt, đóng ván bảo vệ hàng loạt tượng đài

Khi phong trào lật đổ tượng đài dâng cao ở Anh, Thị trưởng London, ông Sadiq Khan, đã phải ra lệnh cho công nhân đóng ván, dựng khung sắt quanh các bức tượng nổi tiếng ở thủ đô để bảo vệ.

Chiến dịch đưa Hồng quân vào trung tâm nước Đức

Những tháng cuối năm 1944, quân đội Đức quốc xã rơi vào tình trạng kiệt quệ, thương vong nặng nề.

Hé lộ trận đấu căng thẳng tái thiết lập hòa bình thế giới sau Thế chiến 2

Nhờ những nỗ lực không mệt mỏi của Liên Xô, hội nghị Yalta đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần củng cố sức mạnh và sự thống nhất của các nước Đồng minh.

Hai người phụ nữ dũng cảm ngăn đám đông quá khích tấn công cảnh sát

Hai người phụ nữ đã được khen ngợi khi đứng trước những người biểu tình 'Black Lives Matter' chống phân biệt chủng tộc ở London để ngăn họ tấn công các sĩ quan cảnh sát.

Viên kim cương lớn nhất thế giới từng bị... quăng sọt rác

Cullinan (Cullinan Diamond) hay Cullinan I, là viên kim cương thô lớn nhất thế giới từng được tìm thấy trên Trái Đất cho đến nay.

Bí mật hậu trường của những người nổi tiếng trong lịch sử

Một số nhân vật nổi tiếng lịch sử trở thành tâm điểm chú ý của công chúng bởi những câu chuyện thú vị, thậm chí khó tin về cuộc sống cá nhân như Nikola Tesla 'yêu' một con chim bồ câu hay Hitler được đề cử một giải thưởng bị người đời châm biếm.

Hé lộ trận đấu căng thẳng tái thiết lập hòa bình thế giới sau Thế chiến 2

Nhờ những nỗ lực không mệt mỏi của Liên Xô, hội nghị Yalta đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần củng cố sức mạnh và sự thống nhất của các nước Đồng minh.

Những sắc thái khác lạ của hai cuộc Thế chiến

Giải thích về cuốn sách ảnh mới nhất khắc họa xung đột toàn cầu, nghệ sĩ Marina Amaral cho rằng câu chuyện về chiến tranh được truyền tải mạnh mẽ hơn qua các gam màu phong phú.

Nữ hoàng Anh: 'Không từ bỏ, không tuyệt vọng' dù chiến tranh hay Covid-19

Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng, Nữ hoàng Elizabeth khẳng định người dân Anh 'không bao giờ từ bỏ và tuyệt vọng' dù trong chiến tranh hay Covid-19.

Chùm ảnh: Niềm hân hoan trong Ngày Chiến thắng ở châu Âu 1945

Ngày Chiến thắng ở châu Âu (VE Day) 8/5/1945 là ngày mà quân đội các nước đồng minh chính thức chấp nhận sự đầu hàng không điều kiện của các lực lượng vũ trang nước Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Dưới đây là tổng hợp các bức ảnh kỉ niệm 75 năm ngày chiến thắng lịch sử này.

75 năm trước, các quốc gia đón Ngày chiến thắng thế nào?

Ngày chiến thắng 75 năm trước là dấu mốc lịch sử quan trọng đối với 5 quốc gia lớn ở Châu Âu là Đức, Anh, Pháp, Liên Xô, Mỹ.

Ai sẽ thay Thủ tướng Johnson lãnh đạo nước Anh chống COVID-19?

Hiến pháp Anh không có quy định chính thức về người sẽ thay thế vị trí của thủ tướng trong trường hợp cấp bách.