Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN sẽ tổ chức một phiên họp đặc biệt theo hình thức trực tuyến với đại diện của chính phủ quân sự Myanmar vào chiều nay (2/3).
Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan cho biết ông và những người đồng cấp trong ASEAN sẽ có cuộc họp đặc biệt vào ngày 2/3 để thảo luận về diễn biến ở Myanmar.
Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ tuyên bố rõ ràng sau cuộc đảo chính ngày 1/2 ở Myanmar rằng, ASEAN sẽ không còn biện hộ cho hành vi của nước này. Nhưng thay vì cô lập chính quyền, các nhà ngoại giao trong khu vực chỉ ra rằng, Hiệp hội muốn phối hợp để khôi phục quá trình dân chủ ở Myanmar.
Cảnh sát Myanmar đã trấn áp 1 quận của TP Yangon trong đêm 25-2 (giờ địa phương) sau khi dập tắt cuộc biểu tình phản đối 1 quan chức địa phương do quân đội bổ nhiệm.
Nhóm người ủng hộ quân đội Myanmar trang bị gậy, dao, ná cao su và đá tấn công nhóm người biểu tình phản đối chính biến, trong khi ASEAN tìm cách chấm dứt khủng hoảng.
ASEAN được kỳ vọng sẽ dẫn đầu công cuộc giải quyết khủng hoảng chính trị Myanmar, tuy nhiên nỗ lực này đang vấp phải nhiều khó khăn khách quan.
Anh đã áp đặt biện pháp trừng phạt với 6 thành viên quân đội Myanmar, gồm thống tướng Min Aung Hlaing, vì vai trò trong cuộc chính biến ngày 1/2.
Báo Asahi Shimbun (Nhật) dẫn nhiều nguồn tin chính phủ cho biết Nhật đang hoàn thiện các kế hoạch nhằm ngừng cung cấp viện trợ phát triển mới cho Myanmar.
Ngoại trưởng do quân đội Myanmar bổ nhiệm đến Thái Lan đàm phán về các nỗ lực ngoại giao của ASEAN khi làn sóng biểu tình phản đối chính biến ở Myanmar chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Nguồn tin của chính phủ Thái Lan cho biết Ngoại trưởng do quân đội Myanmar vừa bổ nhiệm đã bay tới Thái Lan vào ngày 24/2 nhằm tăng cường nỗ lực giải quyết khủng hoảng của Myanmar.Nguồn tin của chính phủ Thái Lan cho biết Ngoại trưởng do quân đội Myanmar vừa bổ nhiệm đã bay tới Thái Lan vào ngày 24/2 nhằm tăng cường nỗ lực giải quyết khủng hoảng của Myanmar.
Ngoại trưởng mới được chính quyền quân sự Myanmar bổ nhiệm, ông Wunna Maung Lwin vừa bay tới Thái Lan vào thời điểm các nước láng giềng cùng nỗ lực giải quyết khủng hoảng sau cuộc chính biến ở quốc gia này.
Ngày 24-2, Bộ trưởng Ngoại giao Myanmar Wunna Maung Lwin đã đến Thái Lan để tiến hành các cuộc đàm phán ngoại giao liên quan những biến cố chính trị gần đây ở nước này.
Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi hôm qua đến Bangkok, Thái Lan trong nỗ lực điều phối phản ứng khu vực đối với cuộc khủng hoảng do cuộc đảo chính quân sự ngày 1/2 ở Myanmar gây ra.
Ông Wunna Maung Lwin, tân ngoại trưởng của chính quyền quân sự Myanmar, đến Bangkok vào ngày 24/2. Đây là chuyến công tác nước ngoài đầu tiên của ông từ sau vụ binh biến.
Tổng thống Putin ban hành luật mới, quan hệ Nga-Ukraine, tình hình Myanmar, thỏa thuận hạt nhân Iran, quan hệ Mỹ-Trung Quốc... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Một nguồn tin chính phủ Thái Lan cho biết, Ngoại trưởng do quân đội Myanmar bổ nhiệm đã bay đến Thái Lan hôm thứ Tư (24/2) nhằm tăng cường các nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị hiện tại.
Ngoại trưởng do quân đội Myanmar bổ nhiệm đã bay tới Thái Lan giữa lúc các nước láng giềng đẩy mạnh nỗ lực nhằm giải quyết khủng hoảng bùng phát sau đảo chính ở nước này.
Bộ trưởng Ngoại giao Myanmar do chính quyền quân đội bổ nhiệm ngày 24/2 đã bay đến Thái Lan trong một nỗ lực tìm hướng giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị trong nước, kể từ sau cuộc đảo chính của quân đội nước này hôm 1/2.
Khi cuộc đảo chính ở Myanmar qua đi, ngày càng rõ ràng rằng Trung Quốc là thế lực bên ngoài nhận được lợi ích từ sự kiện này, theo Asia Times.