Đại diện ngoại giao Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam đã gặp Bộ trưởng ngoại giao chính quyền quân sự Myanmar Wunna Maung Lwin tại một cuộc họp 'không chính thức' ở Thái Lan.
Tuần này, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã có chuyên thăm tới Myanmar nhằm thúc đẩy quan hệ song phương.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov hôm nay (3/8) thăm Myanmar trước khi đến Campuchia tham dự các cuộc họp cấp Ngoại trưởng do ASEAN dẫn dắt.
Trong chuyến thăm Myanmar lần này, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov sẽ hội đàm với Ngoại trưởng nước chủ nhà Wunna Maung Lwin và gặp gỡ ban lãnh đạo nước này.
Trong khuôn khổ chuyến thăm các nước Đông Nam Á, hôm 3/7, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có các cuộc gặp với người đồng cấp Myanmar và Campuchia, trao đổi về tình hình nước này hiện nay.
Trung Quốc cam kết tiếp tục thúc đẩy quan hệ hữu nghị với Myanmar và tăng cường quan hệ kinh tế, khi Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị trở thành quan chức cấp cao nhất của Bắc Kinh đến thăm đất nước kể từ cuộc đảo chính vào năm ngoái.
Trong những ngày gần đây, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã gặp ít nhất 3 bộ trưởng ngoại giao các nước Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), khi các bên cùng nhau trao đổi ý kiến và tầm nhìn về quan hệ hữu nghị Trung Quốc - ASEAN, cũng như các vấn đề cần quan tâm ở khu vực và quốc tế, bao gồm cả vấn đề về Ukraine.
Bên cạnh đó, Đặc phái viên ASEAN cũng kêu gọi các bên kiềm chế, không sử dụng vũ lực, tăng cường hợp tác và tạo điều kiện cho các hoạt động hỗ trợ nhân đạo.
Ngày 21/3, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn, cũng là Đặc phái viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), bắt đầu chuyến thăm 3 ngày tới Myanmar.
Đặc phái viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn sẽ bắt đầu chuyến thăm Myanmar từ ngày 21/3.
Với tư cách là đặc phái viên của Chủ tịch ASEAN, Phó Thủ tướng Campuchia Prak Sokhon thông báo sẽ thăm Myanmar vào tuần thứ hai của tháng 3 để gặp các bên liên quan và thúc đẩy viện trợ nhân đạo.
Thông tin được phía Myanmar xác nhận với Campuchia - nước đang giữ vai trò chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Chính quyền quân sự Myanmar cho biết sẽ không có đại diện tham dự Hội nghị thượng đỉnh ASEAN sắp tới, sau khi bộ trưởng Ngoại giao nước này bị ASEAN từ chối.
Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với Campuchia và các nước khác để thúc đẩy sớm tổ chức Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN sau khi sự kiện này bị hoãn.
ASEAN quyết định hoãn vô thời hạn cuộc họp trực tiếp cấp Ngoại trưởng dự kiến tổ chức ở Campuchia do nhiều quan chức không thể tham dự.
Quyết định hoãn tổ chức hội nghị ngoại trưởng các nước ASEAN được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Thủ tướng Campuchia Hun Sen tới thăm Myanmar.
Ngày 7/1, tờ Khmer Times đưa tin Campuchia sẽ tổ chức Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM Retreat), từ ngày 18-19/1 tại thành phố Siem Reap, miền Bắc Campuchia.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen trở thành lãnh đạo nước ngoài đầu tiên tới thăm Myanmar sau thời điểm chính biến, để hội đàm với lãnh đạo chính quyền quân sự nước này trong hôm nay (7/1).
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, báo Khmer Times ngày 7/1 đưa tin Campuchia sẽ tổ chức Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AMM Retreat) vào ngày 18-19/1 tới tại thành phố Siem Reap, miền Bắc nước này.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen sẽ thăm Myanmar vào đầu tháng 1/2022 theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ lâm thời Min Aung Hlaing.
Tại một sự kiện diễn ra ở tỉnh Prey Veng ngày 6/12, Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho biết, sẽ tới thăm Myanmar và gặp Thống tướng Min Aung Hlaing để trao đổi về việc tăng cường hơn nữa sự đoàn kết và thống nhất trong ASEAN.
Các bộ trưởng ngoại giao từ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hôm thứ Sáu (15/10) đã nhất trí không mời Tổng tư lệnh quân đội Myanmar tham dự hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo trong tháng này vì tiến độ khôi phục hòa bình ở nước này diễn ra chậm chạp.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đề nghị hoãn cuộc họp trực tuyến với ASEAN vào phút chót nhằm tránh bị xem là có ý công nhận chính quyền quân sự Myanmar.
Myanmar đang đứng trước nguy cơ xảy ra nội chiến trong bối cảnh cuộc đối đầu giữa phe nổi dậy và chính quyền quân sự đang ngày càng leo thang.
Cả Myanmar và Afghanistan đều trải qua biến động chính trị, dẫn tới sự thay đổi chính quyền, ảnh hưởng tới ghế đại sứ của mỗi nước tại Liên Hợp Quốc.
Chính quyền quân sự Myanmar đã đồng ý với lời kêu gọi của ASEAN về việc ngừng bắn cho đến cuối năm để đảm bảo phân phối viện trợ nhân đạo, hãng tin Kyodo của Nhật Bản dẫn lời đặc phái viên của hiệp hội về vấn đề Myanmar cho biết.
Theo Hãng tin Kyodo, Nhật Bản, các nhà cầm quyền quân sự tại Myanmar đã đồng ý với đề xuất của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tạm dừng xung đột để mở đường cho hỗ trợ nhân đạo.
Hãng tin Kyodo dẫn lời đặc phái viên ASEAN ngày 6/9 cho biết, chính quyền quân sự Myanmar đã đồng ý với lời kêu gọi của khối các quốc gia Đông Nam Á về việc ngừng bắn cho đến cuối năm.
Đặc phái viên ASEAN về Myanmar Erywan Jusof cho biết trong một buổi phỏng vấn rằng, ông kêu gọi tất cả các bên ở Myanmar ngừng bắn trong 4 tháng để tiến trình chuyển đợt hỗ trợ nhân đạo đầu tiên cho đất nước dự kiến thực hiện vào giữa tháng 9 có thể diễn ra suôn sẻ.
Đặc phái viên của ASEAN về Myanmar, Bộ trưởng Ngoại giao thứ hai của Brunei, Erywan Yusof cho biết, ông đã kêu gọi tất cả các bên liên quan tại Myanmar tạm dừng mọi hoạt động gây xung đột trong 4 tháng để tạo điều kiện cho công tác vận chuyển chuyến hàng hỗ trợ nhân đạo đầu tiên, dự kiến diễn ra ngay giữa tháng 9 này.
Theo hãng tin Kyodo (Nhật Bản), ngày 4/9, Đặc phái viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về Myanmar, Bộ trưởng Ngoại giao thứ hai của Brunei Erywan Yusof cho biết ông đã kêu gọi tất cả các bên liên quan tại Myanmar tạm dừng mọi hoạt động gây xung đột trong 4 tháng để tạo điều kiện cho công tác vận chuyển chuyến hàng hỗ trợ nhân đạo đầu tiên, dự kiến diễn ra ngay giữa tháng 9 này.
Trong cuộc phỏng vấn trực tuyến độc quyền của hãng tin Kyodo ngày 4/9, Đặc phái viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về Myanmar, Bộ trưởng Ngoại giao thứ hai của Brunei, Erywan Yusof cho biết ông đã kêu gọi tất cả các bên trong cuộc xung đột của nước này thực hiện lệnh ngừng bắn kéo dài 4 tháng.
Trong một bài viết gần đây trên tờ Bangkok Post, nhà báo, nhà bình luận quốc tế Thái Lan Kavi Chongkittavorn đã đưa ra những nhìn nhận về những hướng tiếp cận của Chính quyền Tổng thống Biden với ASEAN, trong đó nổi bật có vấn đề vaccine Covid-19, hợp tác Mekong, khủng hoảng Myanmar.
Điểm nổi bật tại hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao theo hình thức trực tuyến ngày 14-7 là cuộc khủng hoảng chính trị ở Myanmar, công tác ứng phó với đại dịch Covid-19 và tình hình Biển Đông.
Ngày 14/7, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Mỹ đã tổ chức hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao theo hình thức trực tuyến, hơn 1 tháng sau khi sự kiện này bị trì hoãn vào phút chót.
Cả Liên Hợp Quốc, các nước phương Tây và mới đây là Ấn Độ, Trung Quốc đều tuyên bố ủng hộ nỗ lực của ASEAN giúp giải quyết khủng hoảng ở Myanmar.
Trong một tuyên bố chung, Bắc Kinh và các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã nhất trí không leo thang căng thẳng ở Biển Đông. Tuyên bố được đưa ra sau một số hành vi xâm nhập gần đây của Trung Quốc tại các vùng biển mà Philippines và Malaysia tuyên bố chủ quyền.
Ngoại trưởng các nước ASEAN đề cao sự hợp tác 'rất hiệu quả' giữa ASEAN với Trung Quốc trong việc phòng chống dịch COVID-19 và kêu gọi Bắc Kinh tăng cường hỗ trợ phân phối vaccine.
Ngày 6/6, Bộ Ngoại giao Thái Lan ra thông cáo bày tỏ quan ngại trước diễn biến bạo lực tại nhiều nơi ở Myanmar, đồng thời kêu gọi giới tướng lĩnh Myanmar sớm thực thi đồng thuận 5 điểm của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Quan chức ASEAN đã thăm Myanmar nhằm thảo luận về cách thức ASEAN có thể hỗ trợ Myanmar đạt được giải pháp hòa bình vì lợi ích của người dân thông qua việc thực hiện hiệu quả.