Theo Ban Kinh tế Trung ương, việc hoàn thiện chính sách về đất đai sẽ mang lại tác động tích cực, đưa đất đai trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao cuộc sống của người dân.
Sáng 18/9, sau khi hội thảo chuyên đề 'Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội' của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 kết thúc, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Thành Phong đã báo cáo tóm tắt kết quả hội thảo.
Củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng cường khả năng chống chịu và tự cường của nền kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu.Bài học thực tiễn qua hơn 35 năm đổi mới, kể cả trong những giai đoạn khó khăn, thử thách khắc nghiệt như trong 2 năm qua có thể nói rằng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như là yếu tố ' bất biến'' để ứng với ' vạn biến'' của tình hình kinh tế quốc tế.
'Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội', là chủ đề được chọn cho một trong số hai phiên hội thảo chuyên đề tại khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022.
Để phát triển kinh tế - xã hội bền vững phải phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, có kỹ năng, đây cũng là một trong những đột phá chiến lược để phát triển đất nước trong thời gian tới…
Khi không tiếp cận được tín dụng, nhiều doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội phục hồi sau đại dịch hoặc không thể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, bỏ lỡ các cơ hội đầu tư cho tài sản mới...
Ngày 18/9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, phần thảo luận bàn tròn chuyên đề về đất đai có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cùng các chuyên gia, doanh nghiệp bất động sản.
Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững'' diễn ra sáng 18/9, ông Jonathan Picus, Chuyên gia kinh tế cao cấp của UNDP tại Việt Nam gợi ý một số biện pháp hỗ trợ phục hồi nền kinh tế cho Việt Nam dựa trên kinh nghiệm quốc tế
Nêu thực trạng doanh nghiệp chuyển mục đích sử dụng sang thương mại hoặc đất ở, làm thất thoát ngân sách nhà nước, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng đây là lỗ hổng lớn, vì chỉ cần một quyết định hành chính có thể làm mất đi hàng trăm tỷ, hàng nghìn tỷ. Do vậy, cần có cơ chế bịt lỗ hổng này.
Sau phiên khai mạc, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2022 bước vào phiên thảo luận chuyên đề về 'Thúc đẩy việc thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động, tạo động lực phục hồi sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững'. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự hội thảo.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng bài học thực tiễn qua hơn 35 năm đổi mới, kể cả trong những giai đoạn khó khăn, thử thách khắc nghiệt như trong 2 năm qua ứng phó với đại dịch Covid-19, có thể nói rằng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như là yếu tố 'bất biến'' để ứng với vạn biến'' của tình hình kinh tế quốc tế.
Sáng 18/08, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, UB Kinh tế Quốc hội, Ban kinh tế TW, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm KH-XH Việt Nam, tổ chức Diễn đàn KT-XH Việt Nam 2022
Ngày 18/9, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững'.
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, trong phiên thảo luận liên quan đến chính sách đất đai, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng, việc xác định giá đất là vấn đề hết sức quan trọng, sẽ giải quyết được các mối quan hệ nhất là về kinh tế, tài chính.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng cần phải rà soát lại để định ra phương pháp phù hợp nhất, chính xác, nhất quán nhất.
Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 sáng 18/9, trong phiên hội thảo chuyên đề 'Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển KT-XH', khi được hỏi về những cải cách có tính đột phá trong sửa đổi Luật Đất đai, tác động đến phát triển KT-XH và nâng cao đời sống người dân, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường đã nêu ra 3 điểm.
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, Việt Nam đã có hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt, đồng thời hỗ trợ gián tiếp thông qua chính sách giảm thuế. Nhờ vậy đã vừa hỗ trợ được người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, vừa góp phần phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời duy trì được tỷ lệ lạm phát ở mức kiểm soát.
Bà Hà Thu Thanh, Chủ tịch HĐTV Công ty tư vấn và kiểm toán Deloitte Việt Nam nhận định một trong những thách thức lớn nhất mà doanh nghiệp đang phải đối mặt hiện nay sau đại dịch COVID-19 là khó khăn về tài chính.
Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, sáng 18/9, trong phiên hội thảo chuyên đề 'Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội', các đại biểu đã nghe GS. TSKH Đặng Hùng Võ – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã trình bày tham luận 'Hoàn thiện chính sách đất đai phù hợp với ngữ cảnh mới'.
Ông Phạm Thanh Hà, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước thừa nhận có e ngại từ các ngân hàng thương mại trong thực hiện gói hỗ trợ lãi suất 2%, nhưng đã có giải pháp.
Trong khuôn khổ Chương trình Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, sáng ngày 18/9 đã diễn ra phiên hội thảo chuyên đề 'Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội'. Thảo luận tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nêu 3 vấn đề lớn về tài chính đất đai.
Sáng 18/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, dưới sự chủ trì của GS.TS Vương Đình Huệ - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, ''Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022'' với chủ đề ''Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững'' đã chính thức khai mạc với sự tham dự của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, đông đảo các chuyên gia, nhà khoa học, các Đại sứ, Trưởng đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế tại Việt Nam, đại diện cộng đồng doanh nghiệp trong nước và nước ngoài,... Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu một số hình ảnh tại hội nghị:
Sáng 18/9, tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng tình hình KT-XH Việt Nam đang tiếp tục ổn định, nhưng việc củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, nâng cao năng lực chống chịu của nền kinh tế vẫn còn nhiều thách thức.
Theo GS Đặng Hùng Võ, một trong những điểm cần tư duy là khái niệm 'giá đất thị trường'. Chênh lệch giá đất Nhà nước - thị trường khiến ngân sách bị thiệt hại, người dân bất bình.
Sáng 18/9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh và Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Thành Phong chủ trì Phiên hội thảo chuyên đề số 1 với chủ đề 'Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội'.
Sáng 18-9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 đã diễn ra hai phiên hội thảo chuyên đề 'Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội' và 'Thúc đẩy việc thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động, tạo động lực phục hồi sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững'.
Lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng, phương pháp xác định giá đất hiện nay chưa thực sự nhất quán, chưa chính xác và tạo một số lỗ hổng, tới đây phải rà soát lại các phương pháp xác định giá đất để định ra phương pháp xác phù hợp, chính xác, nhất quán nhất, như phương pháp so sánh, hay phương hệ số...
Đưa ra một số khuyến nghị về chính sách an sinh xã hội và việc làm bền vững tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, TS.Lâm Văn Đoan – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho rằng, trong giai đoạn 2022-2026, công tác xây dựng pháp luật cần quan tâm xây dựng khung thể chế thúc đẩy việc làm bền vững, cải cách/đổi mới hệ thống chính sách an sinh xã hội; đồng thời nghiên cứu, rà soát hoàn thiện pháp luật về tố tụng lao động; bảo trợ xã hội; chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi, người khuyết tật.
Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, sáng 18/9, trong phiên hội thảo chuyên đề 'Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội', khi được hỏi ý kiến về Luật Đất đai (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã chỉ ra 3 vấn đề nổi cộm còn tồn tại trong Luật Đất đai 2013.
Người đứng đầu Bộ Tài chính lấy ví dụ: 'Ở một số doanh nghiệp sau khi thực hiện cổ phần hóa, có tình trạng doanh nghiệp chuyển mục đích sử dụng sang thương mại hoặc đất ở, làm thất thoát ngân sách nhà nước'.
Tại phiên chuyên đề về đẩy mạnh cải cách thể chế-Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế-Xã hội Việt Nam 2022, các đại biểu cho rằng nguồn lực đất đai rất quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Để phát huy hiệu quả nguồn lực đất đai thì cần tạo được sự đồng thuận xã hội.
Sáng 18/9, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Mỹ Đình, Hà Nội), Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề: 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững' đã được khai mạc trọng thể.Chủ tọa Phiên khai mạc diễn đàn có các Ủy viên Bộ Chính trị: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.
Trên thực tế, đã xuất hiện tình trạng trả giá cao bất thường không phải vì hiệu quả mảnh đất mang lại mà nhằm trục lợi thông qua đẩy giá thị trường tăng lên để bán
Sáng 18/9, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022. Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đồng chủ trì.
Trong bối cảnh biến động toàn cầu, điều hành chính sách tài khóa gặp nhiều thách thức, trắc trở hơn, cán cân ngân sách có nguy cơ mất cân đối nhiều hơn và rủi ro làm tăng vay nợ. Vì vậy, trong 3 năm tới đây, kế hoạch tài chính - ngân sách cần điều chính theo hướng 'dĩ bất biến, ứng vạn biến' và lưu ý 5 điểm...
Hiện 5 phương pháp xác định giá đất nhưng chưa thật sự nhất quán, chính xác đã tạo nên một số lỗ hổng. Bộ trưởng Bộ Tài Chính cho rằng, sắp tới chúng ta phải rà soát lại các phương pháp xác định giá đất để tìm ra phương pháp xác định một cách phù hợp nhất, chính xác, nhất quán...
Sáng 18/9, phát biểu đề dẫn, gợi ý một số nội dung trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Giám đốc HVCTQG HCM đề nghị các đại biểu đóng góp ý kiến quý báu giúp nền kinh tế Việt Nam ứng phó tốt với những thay đổi đang diễn ra rất nhanh, bảo đảm ổn định vĩ mô, tìm ra những động lực và nguồn lực mới để phát triển nhanh, bền vững cho năm 2023 và các năm sau.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như là yếu tố ''bất biến'' để ứng với ''vạn biến'' của tình hình kinh tế quốc tế.
Trước những biến động khó lường cả về kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới, nếu không có sự chuẩn bị để ứng phó kịp thời, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có nguy cơ gặp nhiều khó khăn.
'Củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng cường khả năng chống chịu và tự cường của nền kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu, nhất là do kinh tế nước ta có độ mở rất lớn và tình hình thế giới, khu vực luôn có biến động bất thường, khó dự báo' - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ.
Ưu tiên tháo gỡ các điểm nghẽn trong phát triển Thủ đô Hà Nội và TP. HCM, hai đầu tàu kinh tế của cả nước.