Sáng 31-10, Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh tổ chức Hội thảo tăng cường hạ tầng số và đổi mới sáng tạo, ứng dụng số để phát triển kinh tế số trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Ban thường trực Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh chủ trì hội thảo.
Mạng 4G vẫn đủ mạnh là một trong những lý do khiến nhiều người cảm thấy công nghệ 5G chưa thực sự cần thiết.
Để thúc đẩy kinh tế số, Thanh Hóa cần đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, phát triển Khu công nghệ thông tin, tập trung phát triển ngành bán dẫn và điện tử, chuyển đổi số các khu công nghiệp, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm nông nghiệp có thương hiệu, giá trị cao gắn với du lịch, thúc đẩy kinh tế xanh...
Là tỉnh top 3 địa phương dẫn đầu về chuyển đổi số, thời gian qua, không chỉ nền kinh tế số mà nhiều mặt đời sống xã hội của người dân Quảng Ninh thay đổi đáng kể.
Tỉnh Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược. Quảng Ninh đặt mục tiêu đặt ra đến năm 2025, kinh tế số phải đạt 20% GRDP và đến năm 2030, kinh tế số phải đạt 35% GRDP của tỉnh.
Ngày 17/11, tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị Thúc đẩy mô hình chuyển đổi số cho doanh nghiệp ngành Công Thương năm 2023. Dự Hội nghị có lãnh đạo một số Sở, ngành, đơn vị, trường đại học, các doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Tiếp cận với quá trình chuyển đổi số, CMC đón đầu và đưa ra các xu hướng công nghệ mới nhằm thực hiện quá trình chuyển đổi số toàn diện chính phủ số - xã hội số - kinh tế số.
Ngày 10/10 hằng năm được Thủ tướng Chính phủ chọn làm ngày chuyển đổi số quốc gia. Chiến lược 'Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' do Thủ tướng phê duyệt đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và chiếm 30% GDP vào năm 2030. Nhiều ý kiến cho rằng, để hoàn thành mục tiêu này, đòi hỏi Việt Nam phải có nhiều giải pháp đột phá.
Ngày 7/9, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế TP HCM lần thứ 17, Bộ VH-TT-DL phối hợp với UBND TP HCM tổ chức Diễn đàn du lịch cấp cao 'Chuyển đổi số thúc đẩy phát triển du lịch'.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Hà Minh Hải, thành phố xác định tầm quan trọng của chuyển đổi số chính là sự chuyển đổi nhận thức, đổi mới tư duy để tạo đột phá trong quá trình phát triển.
Chia sẻ, liên kết khai thác tối ưu nguồn dữ liệu từ các bộ, ngành, đơn vị, doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả phát triển, vận hành, quản lý của Chính phủ số, Chính phủ điện tử (CPĐT).
Sáng 14-4, Ban chỉ đạo Chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Vụ Kinh tế số, Xã hội số - Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Tổng Công ty Mobifone Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn hỗ trợ công tác CĐS cho các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực sản xuất và du lịch nhằm tối ưu hóa hoạt động, nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh, tạo ra các giá trị mới cho DN, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ấn tượng trước sự phát triển của thị trường ICT Việt Nam, phái đoàn các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu nước Mỹ như Meta, Roblox, SpaceX,... mong muốn hợp tác, kinh doanh, góp phần thúc đẩy kinh tế số.
Mặc dù đứng đầu khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương về chuyển đổi tư duy hướng tới kinh tế số, song Việt Nam đang đối mặt với nhiều rào cản trong quá trình phát triển kinh tế số như chưa đồng bộ về hạ tầng, năng lực kết nối số còn thấp, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao...
Muốn phát triển kinh tế số mang tính bền vững không thể phụ thuộc hoàn toàn vào mạng internet quốc tế, tức phải bảo đảm kể cả khi cắt đứt internet quốc tế thì ít nhất 70 - 80% hoạt động kinh tế số vẫn diễn ra.
Tại hội thảo về 'Kinh tế số và phát triển bền vững: Cơ hội và thách thức trong bối cảnh mới' do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phối hợp vừa tổ chức tại Hà Nội, nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số nhưng Việt Nam vẫn còn nhiều rào cản như: hạ tầng cho kinh tế số chưa đồng bộ, năng lực kết nối số còn thấp…