Du lịch Hòa Bình gặt hái kết quả tốt nhờ phát triển tiềm năng sẵn có

Năm 2023, ngành du lịch Hòa Bình đã được chuyển dịch cơ cấu theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại; từng bước xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tư phát du lịch; tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp và cộng đồng phát triển du lịch với tiềm năng sẵn có, bước đầu thu được nhiều kết quả tốt.

Hòa Bình: Phát triển du lịch từ văn hóa bản địa

Mặc dù cái tên Đà Bắc còn khá mới lạ đối với nhiều người, tuy nhiên với những ai đã đến và trải nghiệm cuộc sống tại Đà Bắc thì sẽ vô cùng ấn tượng với nơi đây. Đà Bắc được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp với những dãy núi cao hùng vỹ, dòng sông êm đềm và bầu không khí trong lành mát mẻ quanh năm.

Độc đáo mô hình 'quán tự giác' của đồng bào Mường Hòa Bình

Mô hình 'quán tự giác' - quán bán hàng không có người trông coi hay thu tiền của người Mường Ao Tá ở xóm Đá Bia, Hòa Bình đã trở thành nét đặc sắc, mời gọi và níu chân du khách đến với bản làng xinh đẹp này.

Áp dụng tiêu chuẩn du lịch ASEAN, 'đánh thức' tiềm năng địa phương Việt Nam

Áp dụng Bộ tiêu chuẩn du lịch ASEAN sẽ giúp du lịch Việt Nam đảm bảo chất lượng, an toàn và mang đến trải nghiệm tốt hơn cho du khách.

Giải pháp nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Trong xu thế hội nhập và phát triển, việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng cho các địa phương cả nước nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình nói riêng là đòi hỏi khách quan và cấp thiết. Phát triển du lịch cộng đồng bảo đảm tối ưu hóa các lợi ích về kinh tế, xã hội của địa phương và cải thiện đời sống đồng bào; góp phần thực hiện thắng lợi công tác xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước.

Du lịch cộng đồng: 'Át chủ bài' giúp đồng bào vùng cao Hòa Bình thoát nghèo

Du lịch cộng đồng được ví như 'thỏi nam châm' hút du khách và là 'át chủ bài' tạo sinh kế bền vững, giúp đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Hòa Bình thoát nghèo, vươn lên làm giàu gắn với xây dựng nông thôn mới.

Bản Dao giữ gìn truyền thống để phát triển du lịch cộng đồng

Sau nhiều năm phát triển với không ít khó khăn, thử thách, đến nay, xóm Sưng, xã Cao Sơn (Đà Bắc) đã có tên trên bản đồ du lịch nước ta. Sự phát triển du lịch không chỉ cải thiện thu nhập, mà còn là động lực để bà con người Dao Tiền nơi đây bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Huyện Đà Bắc đẩy mạnh phát triển du lịch

Thời gian qua, huyện Đà Bắc chú trọng đầu tư hạ tầng cơ sở, tăng cường quảng bá và triển khai các giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch...

Khơi tiềm năng du lịch thể thao ở Đà Bắc

Đà Bắc là huyện vùng cao, nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hà Nội khoảng 90km. Với điều kiện tự nhiên đặc thù, bị chia cắt mạnh mẽ bởi núi, đồi, sông, suối nên phần lớn đất đai ở Đà Bắc là đất lâm nghiệp (chiếm 65%), đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp. Tuy nhiên, đây lại là điều kiện thuận lợi để Đà Bắc phát triển loại hình du lịch trải nghiệm, khám phá, du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng; đặc biệt, tiềm năng du lịch thể thao, giải trí dưới nước được đánh giá là 'bước đà' giúp du lịch Đà Bắc phát triển.

Khảo sát tiềm năng phát triển du lịch tại huyện Đà Bắc

Ngày 21/11, Sở VH-TT&DL tổ chức khảo sát, đánh giá tài nguyên một số khu, điểm và địa điểm có tiềm năng phát triển du lịch trên địa bàn huyện Đà Bắc. Cùng tham gia khảo sát có đại diện Hiệp hội Du lịch tỉnh và một số doanh nghiệp du lịch.

Vẻ đẹp thanh bình ở xóm du lịch cộng đồng Đá Bia, Hòa Bình

Xóm Đá Bia (nay là xóm Đức Phong) thuộc xã Tiền Phong (huyện Đà Bắc) là bản du lịch cộng đồng nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình và đã được nhận Giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN năm 2019.

Hòa Bình: Vẻ đẹp thanh bình ở xóm du lịch cộng đồng Đá Bia

Xóm Đá Bia (nay là xóm Đức Phong) thuộc xã Tiền Phong (huyện Đà Bắc) là bản du lịch cộng đồng nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình và đã được nhận Giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN năm 2019.

Các điểm du lịch cộng đồng ở Hòa Bình

Xóm Bích Trụ; Xóm Ké; Xóm Sưng; Xóm Tiện; Xóm Bước... là các điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn du khách ở Hòa Bình.

Xây dựng môi trường văn hóa ở điểm du lịch cộng đồng

Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi. Với du lịch cộng đồng, sản phẩm du lịch được tạo ra từ các giá trị của bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, ẩm thực, lối sống của cộng đồng cũng như các giá trị khác về cảnh quan thiên nhiên, các điều kiện tự nhiên chung quanh.

Du lịch Hòa Bình: Trải nghiệm xứ Mường độc đáo theo một cách khác

Chỉ 2 ngày, tôi sẽ đưa các bạn khám phá xứ Mường theo cách rất khác, vừa giàu trải nghiệm đường thủy, chinh phục đồi cao để chiêm ngưỡng toàn cảnh 'Hạ Long trên núi' lại vừa có cơ hội được nghỉ dưỡng.

Đầu tư, xây dựng nhiều khu, điểm du lịch sinh thái mới

Từ năm 2017 đến nay, tại khu du lịch (KDL) hồ Hòa Bình đã xây dựng và đưa vào hoạt động một số khu, điểm du lịch sinh thái mới, như Mai Châu Hideaway, Bakhan Village Resort (Mai Châu)… Thông qua những chính sách của tỉnh hỗ trợ về giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, ưu tiên nhà đầu tư thực hiện các dự án du lịch có sản phẩm đặc trưng, du lịch sinh thái thân thiện với môi trường, đã thu hút nhiều dự án đang triển khai đầu tư trên KDL hồ Hòa Bình, như: KDL thiên nhiên Robinson thuộc đảo Sung - xã Tiền Phong, Mai Đà Resort thuộc xã Tiền Phong, KDL sinh thái nghỉ dưỡng xã Vầy Nưa và dự án trồng rừng kết hợp du lịch tại xã Hiền Lương (Đà Bắc)…

Đại hội XIII - quê hương đổi mới và niềm tin phát triển

Những ngày chuẩn bị diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, trên khắp các miền quê Hòa Bình thời tiết hửng nắng ấm áp xua tan giá rét những ngày đông. Niềm tin yêu đổi mới, đời sống ấm no, hạnh phúc hòa trong sắc cờ đỏ búa liềm, băng rôn, khẩu hiệu được trang hoàng từ bản làng xa xôi đến đô thị, nông thôn miền núi. Cán bộ và Nhân dân các dân tộc trong tỉnh với niềm tin phát triển, kỳ vọng vào các chủ trương, quyết sách lớn từ Đại hội XIII của Đảng, để toàn thể người dân được hưởng thụ thành quả của sự đổi mới, phát triển.

Về miền non nước xứ Mường

Chợ phiên họp trên thuyền cập bến theo con nước, những gian hàng 'tự giác' đóng bằng tre nứa, lợp lá cọ như mái nhà nhỏ xinh dọc xóm Đá Bia, xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) bày biện toàn nông sản kèm những tờ giấy ghi giá và chiếc giỏ đựng tiền mà không cần người bán hàng. Tất cả đã làm nên nét mộc mạc và hấp dẫn nơi sông nước được bao phủ bởi núi cao, hồ sâu, cây rừng xanh thẳm, thu hút khách du lịch đến với miền non nước xứ Mường giàu bản sắc văn hóa.

Phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững

Là vùng đất giao thoa, kề cận với Thủ đô Hà Nội và khu vực đồng bằng Bắc Bộ, giàu bản sắc văn hóa, phong cảnh thiên hữu tình, khí hậu trong lành là những nguồn tài nguyên quý báu để phát triển du lịch. Tỉnh ta đang triển khai những giải pháp cụ thể khai thác tiềm năng, lợi thế đánh thức và khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch, phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Hòa Bình có hơn 100 bản du lịch cộng đồng

Tính đến tháng 10/2020, Hòa Bình có hơn 100 bản du lịch cộng đồng phân bố rộng khắp trên địa bàn và nhiều khu nghỉ dưỡng có chất lượng. Nổi bật là khu nghỉ dưỡng Ba Khan village resort, Kim Bôi Serena, các điểm du lịch cộng đồng như bản Lác, bản Ké, xóm Đá Bia…

Nghệ An: Tiếp thêm nguồn lực từ chương trình nâng hạn mức cho vay

Nhằm tăng khả năng tiếp cận vốn của người dân tại mọi vùng, miền trong toàn quốc, từ tháng 3/2019, Ngân hàng CSXH đã chính thức nâng mức cho vay tối đa đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ vay phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Nghệ An: Tiếp thêm nguồn lực từ chương trình nâng hạn mức cho vay

Nhằm tăng khả năng tiếp cận vốn của người dân tại mọi vùng, miền trong toàn quốc, từ tháng 3/2019, Ngân hàng CSXH đã chính thức nâng mức cho vay tối đa đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ vay phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Sức hút du lịch cộng đồng

Huyện Đà Bắc có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ, nổi bật là hồ Hòa Bình thơ mộng với nhiều đảo lớn, nhỏ. Ẩn mình giữa núi rừng, sông nước là những xóm, bản của đồng bào các dân tộc: Mường, Dao, Tày. Đó là tiềm năng, thế mạnh để Đà Bắc phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ).

Nghệ An: Nắng nóng gay gắt kéo dài, thanh long, bưởi khô héo xác xơ

Do nắng nóng gay gắt cực điểm và kéo dài liên tục, nhiều diện tích thanh long, bưởi, cam....ở Nghệ An không thể ra quả hoặc quả bị héo quắt trên cây.

Nhiều diện tích chè ở Thanh Chương, Anh Sơn khô cháy vì nắng nóng

Nắng nóng suốt hơn 1 tháng qua khiến nhiều diện tích chè công nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Chương, Anh Sơn... (Nghệ An) bị khô cháy.

Kỳ 3: Những bản nghèo khởi sắc

Những dự án du lịch cộng đồng của nhiều tổ chức, đơn vị đang tiếp cận và hỗ trợ bà con các dân tộc thiểu số ở nhiều vùng cao, vùng sâu, xa thuộc các tỉnh phía bắc đang góp phần làm thay đổi bộ mặt những bản, xóm làng nghèo nơi đây.

Quán Tự giác của người Mường: Không người bán, khách mua bỏ tiền vào giỏ

Tại xóm Đá Bia, xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc, Hòa Bình, có những gian hàng nhỏ hết sức độc đáo, khách thập phương ai cũng phải ghé qua.

Sức sông trên dòng Đà Giang

Bài 2- Thấp thoáng những 'bãi bồi' trù phú (HBĐT) - Ven hồ Hòa Bình hiện tại thực chất không có những bãi bồi. Bởi, trước khi đắp đập, ngăn sông Đà, hàng nghìn hộ dân sống ở ven sông đã phải di dời đi nơi khác, hoặc vén lên ở vùng đất cao hơn. 'Bãi bồi' mà tôi nhắc đến là những ngôi làng nhỏ, người dân đang dựa vào nguồn lợi từ vùng hồ để kiếm kế sinh nhai.

Hồ Hòa Bình - điểm trải nghiệm, khám phá thú vị

Khu du lịch Quốc gia Hồ Hòa Bình chỉ cách Hà Nội xấp xỉ 80km, đường đi lại khá thuận tiện. Nơi đây mở cửa đón khách quanh năm, nhưng muốn chiêm ngưỡng cảnh tượng thủy điện Hòa Bình xả nước trắng xóa, bạn nên đến vào mùa mưa (tháng 9, 10 âm lịch).

Nơi quán hàng không người bán

Tại xóm Đá Bia, xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc, Hòa Bình, có những gian hàng nhỏ hết sức độc đáo, khách thập phương ai cũng phải ghé qua. Đó là những Quán tự giác của người Mường Ao Tá ở đây, vốn được lưu truyền từ nhiều năm nay, với tinh thần tự giác mua, tự giác trả tiền.

Những 9x làm thay đổi vùng lòng hồ sông Đà

Đi theo tour khám phá vùng lòng hồ sông Đà, không khó để nhận ra sự thay đổi của những bản, xóm ven hồ theo hướng khai thác du lịch xanh, bền vững. Những căn nhà sàn sạch sẽ tinh tươm, gối đệm, đèn đều được thiết kế đậm sắc màu văn hóa dân tộc, những nụ cười chất phác thân thiện của người dân, dịch vụ và vệ sinh đều tiếp cận hướng hiện đại, văn minh… Ít ai biết được những người góp phần làm nên những thay đổi này lại là hai cô gái còn rất trẻ, Đinh Thị Hảo và Lò Thị Trang.