Bài cuối: Giải pháp ngăn ngừa xâm hại trẻ em
Bằng hình thức xây dựng điểm tuyên truyền, điểm gặp gỡ, giao lưu giữa các gia đình, đoàn thể ở cơ sở, Công an xã Vầy Nưa (Đà Bắc) đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật (TTPBPL), nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, xây dựng địa phương trở thành địa bàn an toàn về an ninh trật tự (ANTT).
Thời gian gần đây, liên tục xảy ra những vụ hiếp dâm trẻ em hoặc quan hệ với bạn gái 'nhí' chưa đủ 18 tuổi. Không chỉ tự đưa mình vào vòng lao lý, hậu quả của những hành động này tạo ra những ám ảnh, tổn thương sâu sắc cho nạn nhân. Đây là hồi chuông cảnh báo cho các bậc phụ huynh ngoài trang bị cho con cái mình những kiến thức pháp luật cần thiết, còn phải đồng hành, giúp đỡ con trẻ nhận thức và có một tình yêu trong sáng, hồn nhiên.
Trẻ em là tương lai của đất nước. Việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, bảo vệ trẻ có vai trò quan trọng nhằm bảo đảm trẻ được phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền tỉnh Tiền Giang đã chỉ đạo các ngành, đoàn thể và các địa phương thực hiện tốt công tác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em, nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em nghèo, đảm bảo mọi trẻ em đều được chăm sóc và phát triển toàn diện.
Hầu hết nạn nhân bị xâm hại còn nhỏ tuổi, phần lớn bé gái (chiếm hơn 85%). Đối tượng thực hiện hành vi xâm hại trẻ em đa phần là người thân, quen với gia đình nạn nhân hoặc có mối quan hệ tình cảm nam nữ với nạn nhân (chiếm hơn 70%).
Thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW, ngày 5/11/2012 của Bộ Chính trị khóa XI 'Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới', thời gian qua, ngành giáo dục và đào tạo đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trên địa bàn tỉnh đạt hiệu quả cao.
Ngày 23/12, Phòng Cảnh sát hình sự - Công an tỉnh phối hợp với Công an huyện Tân Lạc đã tổ chức tuyên truyền kỹ năng phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em (XHTE) và phòng, chống bạo lực (PCBL) học đường cho trên 700 học sinh tại trường THPT Mường Khến và trường TH&THCS xã Mỹ Hòa, huyện Tân Lạc.
Thực hiện Đề án 'Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017 - 2027' của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt Đề án 938) với chủ đề 'Giáo dục cha mẹ trong chăm sóc và bảo vệ trẻ em', bao gồm cả phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt là xâm hại tình dục trẻ em, những năm qua, các cấp ủy, chính quyền trên địa bàn tỉnh đã quan tâm đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.Tuy nhiên, tình trạng trẻ em bị bạo lực, xâm hại vẫn còn xảy ra và diễn biến phức tạp. Trước tình hình đó, tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em (XHTE).THỰC TRẠNG BẠO LỰC, XHTE
Công an các tỉnh, TP trực thuộc T.Ư đẩy mạnh triển khai mô hình 'Phòng điều tra thân thiện'; bảo đảm 100% các vụ có dấu hiệu tội phạm xâm hại trẻ em (XHTE) phải được khởi tố.
Tôi bị ám ảnh bởi hình ảnh tiếng khóc trong bài hát 'Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai' (nhạc sĩ Lê Mây sáng tác, phổ thơ Phùng Ngọc Hùng): 'Bạn có nghe trẻ em khóc, trẻ em cười'.
Bổ sung quy định, tăng mức xử phạt, bố trí nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu, tăng kinh phí… là những vấn đề được ông Nguyễn Văn Sơn - Phó Trưởng đoàn phụ trách Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh đặc biệt lưu ý khi tham gia góp ý về vấn đề phòng chống xâm hại trẻ em.
Thống kê có đến 17 cơ quan làm công tác bảo vệ trẻ em, song khâu kết nối, phối hợp giữa các bên liên quan để nhịp nhàng xử lý khi xảy ra các vụ xâm hại trẻ em, vẫn còn nhiều bất cập. Đây cũng là vấn đề được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đặt ra tại hội thảo 'Phòng chống bạo lực và xâm hại trẻ em' do Đoàn giám sát của Quốc hội phối hợp với Hội LHPNVN tổ chức vào sáng nay (3/1), tại Hà Nội.
Với thực trạng về xâm hại trẻ em ngày càng diễn biến phức tạp, gia tăng, Đoàn Giám sát của Quốc hội lựa chọn vấn đề về thực hiện luật pháp, chính sách về phòng chống xâm hại trẻ em để giám sát tối cao năm 2020. Nhận diện các vấn đề bức xúc đặt ra, từ đó đề xuất giải pháp trước vấn nạn này - là nội dung chính của cuộc hội thảo do Đoàn giám sát của Quốc hội, phối hợp với TƯ Hội LHPNVN tổ chức sáng nay, 3/1.
UBND TP Đà Nẵng cho rằng cần ban hành quy trình điều tra, xét xử riêng, thân thiện với trẻ bị xâm hại.
Xâm hại trẻ em (XHTE), đặc biệt là tình trạng xâm hại tình dục trẻ em đang là vấn nạn để lại hậu quả nặng nề không chỉ với bản thân người bị hại mà còn ảnh hưởng lớn đến cả gia đình và xã hội. Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh xảy ra khá nhiều vụ xâm hại trẻ em. Không chỉ gia tăng về số lượng, mức độ nghiêm trọng của vụ việc cũng tăng lên ở cấp số nhân. Đây thực sự là vấn đề đáng lưu tâm và cần sự chung tay, góp sức của toàn xã hội để đẩy lùi.
Đối tượng thực hiện hành vi xâm hại có 139 người, trong đó 5 người là ruột thịt, 6 người thân thích khác và 128 là người quen biết với trẻ.
Báo cáo của UBND TP Cần Thơ cho thấy giai đoạn 2011-2019 có 286 trẻ bị xâm hại, trong đó chủ yếu là trẻ em nữ bị xâm hại tình dục.
Ngày 30.9, Đoàn ĐBQH khóa XIV đơn vị tỉnh Hà Giang có buổi giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em (XHTE) đối với các sở, ngành của tỉnh gồm: LĐB&XH, Tư pháp, Công an, Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh, Tòa án Nhân dân tỉnh, Sở VHTT&DL, GD&ĐT, Y tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Tỉnh đoàn, giai đoạn 2015 - 2019. Đồng chí Vương Ngọc Hà, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn Chuyên trách, Đoàn ĐBQH khóa XIV, đơn vị tỉnh Hà Giang chủ trì buổi giám sát.
Tại Bắc Giang nổi lên tình trạng kẻ lạ ngang nhiên xâm hại trẻ em (XHTE), gây hoang mang dư luận. Mặc dù tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong phòng chống XHTE nhưng qua đánh giá thực tế, vấn nạn này vẫn có nguy cơ gia tăng. Những vụ XHTE được đưa lên báo cáo chỉ như 'phần nổi của tảng băng chìm' - theo lời của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang.
Ngày 20/9, tiếp tục giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em (XHTE), đoàn công tác của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp đã đến làm việc với Công an tỉnh.
Ngày 19/9, ông Phạm Văn Hòa - Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Tháp, bà Nguyễn Thị Mai Hoa - Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cùng Đoàn công tác đã có buổi làm việc với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) về thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em (XHTE).
Ngày 18/9, ông Phạm Văn Hòa – Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Tháp, bà Nguyễn Thị Mai Hoa – Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cùng đoàn công tác đến huyện Lấp Vò giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em (XHTE).
Trường học được coi là môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ nhưng gần đây lại xảy ra những vụ xâm hại tình dục học sinh khiến phụ huynh, XH lo lắng.
Nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28-6, tại Hà Nội, Báo Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA) tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Xâm hại trong học đường'.
Nhiều vấn đề liên quan đến bạo lực và xâm hại trẻ em được xem xét thấu đáo: nạn nhân, đối tượng xâm hại; công tác tiếp nhận, xử lý thiếu phối hợp, chồng chéo; bất cập trong quy định của pháp luật...