Thủ tướng yêu cầu thực hiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo, trong đó ngoài củng cố các thị trường truyền thống, cần khai thác các thị trường ngách với chủng loại gạo thơm, gạo chất lượng cao như châu Âu, Hàn Quốc, Mỹ, khu vực Bắc Mỹ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo, ổn định, bền vững, hiệu quả; linh hoạt tổ chức, triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, kết hợp giữa hình thức truyền thống và trực tuyến nhằm duy trì, củng cố các thị trường xuất khẩu gạo truyền thống như Philippines, Trung Quốc, Indonesia, khu vực châu Phi...
Thủ tướng yêu cầu tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của thương nhân về các quy định tại các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Hiệp định song phương để tận dụng tối đa lượng hạn ngạch thuế quan dành cho gạo Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương liên quan đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo, ổn định, bền vững, hiệu quả; linh hoạt tổ chức, triển khai xúc tiến thương mại nhằm duy trì, củng cố các thị trường xuất khẩu gạo truyền thống, phát triển các thị trường mới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 610/CĐ-TTg ngày 03/7/2023 về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo.
Năm 2022, doanh thu từ hoạt động thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tỉnh ước đạt trên 7,9 nghìn tỷ đồng, đóng góp 10,8% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa. Tiếp tục phát huy hiệu quả từ nền tảng công nghệ số, hiện tỉnh đang triển khai quyết liệt nhiều giải pháp, đổi mới công tác xúc tiến thương mại (XTTM), tận dụng cơ hội mới mà cuộc cách mạng 4.0 mang lại để hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
Ngày 20/6, Công ty LNS International Corporation (nhà nhập khẩu) và Công ty L&V Food Supply (nhà phân phối) có trụ sở tại Houston, Texas (Hoa Kỳ) đã cùng phối hợp để đưa lô hàng Vải thiều tươi đầu vụ 2023 của tỉnh Bắc Giang qua đường hàng không đến TP Houston.
Ngoài kênh xúc tiến thương mại (XTTM) để tìm kiếm khách hàng qua các kỳ hội chợ - triển lãm, kênh XK qua thương mại điện tử, thì kênh XK thông qua kênh hệ thống bán lẻ hiện đại đang được các DN xem là hiệu quả trong giai đoạn khó khăn hiện nay...
Hiệp định EVFTA không chỉ mang đến cơ hội về tăng trưởng xuất khẩu mà còn giúp cho ngành nông nghiệp nước ta đẩy mạnh công tác tái cơ cấu.
Thời gian qua, nhờ làm tốt công tác quảng bá, xúc tiến thương mại (XTTM), tỉnh Quảng Trị đã kết nối cung cầu, liên kết sản xuất, tiêu thụ, đưa các sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng của địa phương đến tay người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Giải pháp hiệu quả nhất cho doanh nghiệp (DN) trong giai đoạn khó khăn này là tăng cường xúc tiến thương mại (XTTM), vừa 'giữ chân' khách hàng truyền thống, vừa tiếp cận được khách hàng mới để có cơ hội gia tăng đơn hàng trong và ngoài nước.
Vải thiều, nhãn đang vào vụ thu hoạch. Nguồn cung trái cây dồi dào đang đặt ra áp lực lớn về tiêu thụ khi xuất khẩu ở nhiều thị trường giảm mạnh, nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng hạn chế. Để quả nhãn, quả vải thiều được mùa, được giá, thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã triển khai nhiều biện pháp xúc tiến thương mại (XTTM), kết nối cung cầu.
Quảng Tây và Vân Nam là cửa ngõ để nông sản Việt Nam vào sâu nội địa của Trung Quốc, và với việc chinh phục được thị trường Trung Quốc sẽ mở ra cơ hội để nông sản Việt Nam đến được những thị trường khó tính hơn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản.
Từ ngày 31/5 đến 2/6, Liên minh Hợp tác xã (HTX) Đà Nẵng chủ trì tổ chức phiên chợ sản phẩm HTX lần 1 và tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy kết nối cung - cầu, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm kinh tế tập thể' với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Liên minh HTX Việt Nam và liên minh HTX 17 tỉnh, thành trên cả nước.
Ngày 31/5, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị trực tuyến giao ban với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài về xúc tiến thương mại (XTTM) mặt hàng quả vải và nhãn.
Theo ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục XTTM, Bộ Công Thương, đối với trái vải thì mùa vụ rơi vào tháng 6 và trái nhãn thì đến cuối tháng 8 nên không quá lo ngại. Quan trọng vẫn là tìm kiếm thị trường cho giá trị cao.
'Theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp (DN) ngành gỗ, thời điểm này dù đã sang quý II, song DN vẫn chật vật tìm đơn hàng, DN nào có đơn hàng cũng chủ yếu là đơn hàng nhỏ. Từ đầu năm tới nay, đơn hàng của hầu hết DN cho sản xuất trong thời trước dịch', ông Cao Bá Đăng Khoa – Quyền Tổng thư ký Hiệp hội Dừa Việt Nam, Phó Trưởng đại diện Việt Nam tại Cộng đồng dừa thế giới cho biết tại tọa đàm giới thiệu 'Hội chợ quốc tế đồ gỗ và mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam ASEAN 2023 - VIFA ASEAN 2023' tổ chức ngày 23/5 tại TP Hồ Chí Minh.
Mặc dù tình hình sản xuất của nhiều ngành công nghiệp giảm sút, xuất khẩu giảm mạnh, nhiều tổ chức tài chính, kinh tế thế giới đưa ra dự báo giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2023 nhưng tình hình thực tế vẫn có nhiều điểm sáng tích cực trong bức tranh chung của nền kinh tế.
Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ (TMDV) đang diễn ra nhanh chóng không chỉ bởi xu hướng chung mà còn do tác động của dịch bệnh COVID-19. Để tạo động lực cũng như thúc đẩy cho TMDV phát triển, bắt nhịp, hội nhập với thương mại thế giới, Sở Công Thương đã xây dựng chương trình CĐS toàn ngành, trong đó ưu tiên CĐS trong lĩnh vực TMDV.
Với mong muốn Swiss Trade (chương trình hỗ trợ kỹ thuật về thương mại trong 4 năm từ 2021 - 2024) sẽ tạo một động lực mới, quan trọng nhắm tới thúc đẩy xúc tiến xuất khẩu, tạo đà tăng trưởng và phát triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời, góp phần tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và một khu vực tư nhân năng động.
Ngày 11/5 tại Đà Nẵng, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương các tỉnh, thành miền Trung – Tây Nguyên tổ chức hội nghị kết nối giao thương giữa các nhà cung cấp tại khu vực với các doanh nghiệp xuất khẩu, tổ chức xúc tiến thương mại trong và ngoài nước.
Sáng 11/5, tại xã Kỳ Phú (Nho Quan), Liên minh HTX tỉnh phối hợp với xã Kỳ Phú tổ chức khai mạc lớp tập huấn 'Kỹ thuật nuôi và chế biến các sản phẩm từ hươu' cho 60 học viên của xã Kỳ Phú và Cúc Phương.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải dự Kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực miền Trung – Tây Nguyên với doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại.
Với việc đăng cai Hội chợ Công Thương vùng ĐBSCL - An Giang năm 2023, UBND tỉnh An Giang muốn kết nối hoạt động giao thương toàn vùng, nhất là khai thác thế mạnh kinh tế biên giới. Qua đó, hỗ trợ các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, cơ sở sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hợp tác cùng phát triển.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria đang tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam sang Algeria làm việc với hải quan cảng Mostaganem về vụ 5 container điều bị bán đấu giá mà không thông báo.
Với việc ngày càng có nhiều sản phẩm của An Giang đạt chứng nhận OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), đặt ra yêu cầu phải đa dạng hóa kênh phân phối cho doanh nghiệp (DN) và chủ thể sản phẩm OCOP. Để thực hiện mục tiêu này, rất cần sự phối hợp chặt chẽ từ ngành chuyên môn, địa phương đến DN, cũng như cộng đồng trách nhiệm giữa các DN với nhau.
Điểm sáng trong hoạt động xúc tiến thương mại của tỉnh Yên Bái đó là đã triển khai đa dạng, kết hợp linh hoạt các hình thức xúc tiến trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số.
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch XK quý I giảm 11,9% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 79,17 tỷ USD. Hầu hết các mặt hàng chủ lực như thủy sản, cao su, dệt may, giày dép, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính và sản phẩm điện tử, sắt thép các loại, hóa chất... đều giảm mạnh.
Năm 2023, Trung Quốc thực hiện khôi phục dần việc mở cửa cho hàng hóa và người nước ngoài, hứa hẹn sẽ là một năm sôi động về kinh tế thương mại giữa Việt Nam và thành phố Trùng Khánh.
Thủ tướng Chính phủ phân tích, trong 3 động lực tăng trưởng gồm đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu, thì chỉ có xuất khẩu phụ thuộc nhiều bởi thị trường bên ngoài. Do đó, cùng với tiếp tục tìm kiếm thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm, đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm để khắc phục, chúng ta phải kích cầu tiêu dùng trong nước và thúc đẩy đầu tư công.
Ngày 10/4, Bộ Công Thương phối hợp tổ chức 'Hội nghị Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc (Hải Nam)'.
Sau khi Trung Quốc nới lỏng biện pháp phòng dịch COVID-19, các bộ, ngành, tỉnh, thành phố có đường biên giới với Trung Quốc đã thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới. Đồng thời, nối lại các hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) nhằm gia tăng cơ hội cho doanh nghiệp (DN) Việt xuất khẩu (XK) hàng hóa, đặc biệt nông sản.
Trung Quốc luôn được xem là thị trường giàu tiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam đang đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch sang thị trường này.
Hà Nội và tỉnh, thành trên cả nước đang mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) thông qua các hoạt động kết nối giao thương, xúc tiến thương mại (XTTM) uy tín, quy mô lớn.
Ngày 4/4 tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin & chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại, Tổ chức chuyên gia cao cấp Hà Lan (PUM) và sàn Thương mại điện tử Misslinh (Misslinh) đã ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) về tăng cường hợp tác trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Ngày 4/4, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại, Tổ chức chuyên gia cao cấp Hà Lan (PUM) và Sàn thương mại điện tử Misslinh chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) về tăng cường hợp tác trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Các doanh nghiệp được tham gia hiệu quả các hoạt động xúc tiến xuất khẩu thông qua môi trường số, góp phần đưa sản phẩm, thương hiệu Việt Nam tiếp cận và có chỗ đứng vững chắc trên trường quốc tế.
Ký Biên bản ghi nhớ hợp tác xúc tiến thương mại với Tổ chức chuyên gia cao cấp Hà Lan (PUM), Công ty Vietnam Food Europe BV (Misslinh) đã mở ra cơ hội lớn cho cộng đồng doanh nghiệp trong kết nối, hợp tác, giao thương.
Ngày 4/4/2023, tại trụ sở Cục Xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại, Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin & chuyển đổi số trong XTTM, Tổ chức chuyên gia cao cấp Hà Lan (PUM) và Sàn Thương mại điện tử Misslinh (Misslinh) chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) về tăng cường hợp tác trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Trong quý I/2023, những ngành phụ thuộc lớn vào xuất khẩu có chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) giảm. Do đó, Sở Công thương TP.HCM sẽ tập trung các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu.
Ngày 3/4 tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) phối hợp với Ủy ban Xúc tiến thương mại Tứ Xuyên (CCPIT) tổ chức 'Hội nghị Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc (Tứ Xuyên)'.