Đạo diễn sân khấu: Tín hiệu 'chuyển giao thế hệ'

Do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, sân khấu Việt ở cả 2 miền lại tiếp tục có những ngày buồn 'im hơi lặng tiếng'. Trao đổi với một số đạo diễn thì được biết, thời điểm này hầu hết các đạo diễn đang 'ẩn mình chờ thời' bằng cách đọc, tìm kiếm những kịch bản hay, hấp dẫn cho các dự án trong tương lai.

Hương thơm trên tóc chị

Tôi vẫn nhớ mãi hình ảnh của chị tôi ngồi bên bến sông giữa mùa cải trổ hoa vàng, mắt ngóng nhìn về phương xa diệu vợi. Chị tôi không còn trẻ nữa, nói đúng hơn là thời gian đã lấy đi tuổi xuân tươi đẹp của chị tôi để rồi người chị từng sáng, từng chiều ra bến sông quê là người phụ nữ mặt đầy tàn hương, dáng cong cong và mái tóc rụng dần chỉ còn ít ỏi.

Đêm xuân trên đỉnh non thiêng

Tối như đêm Ba mươi. Thành vẫn nghe các cụ ở quê ví von như vậy. Đôi mắt đen láy nhìn ra phía ngút ngàn rừng thông. Bóng tối trập trùng, ấp ủ vạn vật trong cái im lặng nhẹ tựa thinh không.

Nhớ chợ phiên ngày Tết

Trời còn đang tối, ngõ làng giăng mắc lớp sương bàng bạc, quanh quất. Một vài nhà đã bắt đầu dậy nấu cơm, ánh lửa bập bùng soi tỏ căn bếp nhỏ. Mùi khói bếp lùa cả vào sương sớm, theo gió nhẹ lan khắp đường làng. Con gà trống nhà ai vỗ cánh cất cao tiếng gáy, lũ bò ậm ò cọ sừng vào thanh gỗ ngăn chuồng.

Mùa quết bánh phồng

Khi cơn bấc chưa trưởng thành thổi liu riu trên cánh đồng trơ gốc rạ sau mùa gặt, má dắt chị đi mót những bông lúa nếp còn sót lại nằm là là trên mặt ruộng.

Cô Mến

Tôi đứng trên bờ sông nhìn theo chiếc ghe đã buông bờ trôi về phía xa tít, để lại sau lưng những mảng sóng nhấp nhô, lòng tôi ngậm ngùi. Chị tôi nói, người đàn bà bán hàng bông lênh đênh trên chiếc ghe đó chính là cô Mến, sau khi về hưu, cô Mến sống bằng nghề bán hàng bông rày đây mai đó, thi thoảng đi ngang qua xóm này nhìn chị tôi cười hiền và không quên nhắc đến tôi: 'Trò Tâm chắc giờ thành đạt rồi, chắc quên cô Mến luông rồi heng'.

Ba mươi năm...

Hơn ba mươi năm, biền biệt Cà Mau/Bến tàu đó, em biết còn chốn cũ/Mái trường tỉnh tôi chưa lần được học/Rồi chiến tranh, từ đó cách xa mình...

Thân thương chiếc nón lá

Sáng đầu đông se lạnh, đang ngồi trong quán cà phê thì một bác bán vé số lại mời mua. Hình ảnh bác trong bộ đồ cũ bạc màu, chiếc nón không còn nguyên vẹn đã gợi lên trong tôi niềm thương cảm và một cảm giác gần gũi, thân thuộc cũng chợt trở về.

Nghệ sĩ sân khấu thương tiếc tiễn biệt NSND Xuân Huyền

Sáng 30-11, gia đình và đồng nghiệp cùng các thế hệ nghệ sĩ đã tiễn đưa NSND Xuân Huyền về nơi an nghỉ cuối cùng. Lễ truy điệu tổ chức tại Nhà Tang lễ Cầu Giấy, TP Hà Nội.

Vĩnh biệt đạo diễn tài danh của chính kịch

Những năm đầu thế kỷ 21, sân khấu Hà Nội cùng lúc dàn dựng ba vở kịch của Shakespeare: Hamlet, Othello và Macbeth. Người hâm mộ hồi hộp vì lần đầu tiên chứng kiến bi kịch tình yêu nức tiếng của cặp đôi Othello và Desdemona trên sân khấu tuồng truyền thống, lại qua biệt tài biến hóa điêu luyện mà vẫn nghiêm cẩn, mực thước của đạo diễn Xuân Huyền. 'Chắc chắn sẽ hay', Xuân Huyền khẳng định.

NSƯT Trần Đức: Học trò chưa có tiền đóng học, thầy Xuân Huyền còn cho vay

Đối với NSƯT Trần Đức, NSND Xuân Huyền là một người thầy có tài năng và nhân cách lớn cần phải học hỏi.

NSND Xuân Huyền - Tượng đài nghệ thuật của sân khấu đã ra đi

NSND Xuân Huyền vừa qua đời ở tuổi 79 sau một thời gian dài lâm bệnh nặng.

Nghệ sĩ Xuân Huyền - đạo diễn kỳ cựu làng sân khấu qua đời

Nghệ sĩ Nhân dân Xuân Huyền, đạo diễn kỳ cựu làng sân khấu đã mất ngày 27/11, hưởng thọ 79 tuổi.

NSND Xuân Huyền qua đời sau thời gian chống chọi bạo bệnh

NSND Ngô Xuân Huyền, một gương mặt đạo diễn sân khấu gạo cội phía Bắc vừa qua đời ở tuổi 79.

Đạo diễn, NSND Xuân Huyền qua đời

Sau một thời gian lâm bệnh nặng, đạo diễn sân khấu, NSND Ngô Xuân Huyền đã qua đời tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) ngày 27-11, hưởng thọ 79 tuổi.

NSND Xuân Huyền qua đời

NSND Xuân Huyền trút hơi thở cuối cùng tại bệnh viện vào sáng 27/11. Ông qua đời sau thời gian lâm bệnh nặng.

NSND Xuân Huyền 'tượng đài nghệ thuật sân khấu miền Bắc' qua đời

NSND Xuân Huyền qua đời lúc 11h40 tại Bệnh viên Bạch Mai, hưởng thọ 79 tuổi.

NSND Lan Hương: Bay qua làn nước mát

Sinh năm 1962, tuổi Nhâm Dần, vậy mà mọi người vẫn quen gọi chị là 'em bé Hà Nội'. 'Em bé' đấy nhiều năm nay đã lên chức bà ngoại, đến tuổi về hưu, thôi công tác ở Nhà hát Tuổi trẻ dăm năm nay, nhưng cứ rảnh là lại rong ruổi khắp các cung đường với hành trình dài bất tận, lễ Thánh, lễ Mẫu.

Dựng kịch văn học đưa vào trường học

Tối 28-2, vở Số đỏ do đạo diễn Bảo Châu dàn dựng đã được ra mắt khán giả tại Sân khấu kịch Hồng Vân. So với bản dựng trước đó, Số đỏ lần này được khoác chiếc áo mới trẻ trung, tươi vui hơn

Ký ức lô tô

Đôi mắt bà tôi đượm buồn nhìn về phía khoảng đất trống cuối xóm, ở đó, mấy hôm trước có gánh hát lô tô về ngang qua, thấy đất lành thì ghé lại xin chính quyền cho dựng sân khấu hát mấy hôm. Giọng bà tôi buồn buồn:

NSND Thu Hà: Ở đỉnh cao vẫn nhìn về điểm xuất phát

Là một trong 79 nghệ sĩ vừa được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND, Thu Hà 'Lá ngọc cành vàng' tâm niệm, cách làm phim mới hiện đại là một áp lực, buộc bản thân phải vượt qua, phải học hỏi nhiều ở những bạn diễn mới, đặc biệt là các bạn trẻ…

NSND Hoàng Quỳnh Mai: Chẳng có vinh quang nào đến dễ dàng

Mỗi vở diễn thành công lại thêm một chút đam mê cho NSND Hoàng Quỳnh Mai, dù chị biết sẽ cực khổ, vất vả và phải hy sinh ghê gớm.

Biểu diễn vở Bến bờ xa lắc phiên bản tiếng Việt và tiếng Hàn

Nhà hát Tuổi trẻ phối hợp Ðoàn kịch Jigeum của Hàn Quốc đã dàn dựng và ra mắt tại Hà Nội vở diễn Bến bờ xa lắc của tác giả Lê Thu Hạnh, với hai phiên bản dàn dựng bằng tiếng Hàn và tiếng Việt, đề cập hành trình đi tìm hạnh phúc của những người phụ nữ trung niên ở các gia đình Việt Nam và Hàn Quốc trong nhịp sống đô thị hiện đại.

NSND Trung Hiếu 'tự bạch' về chuyện đời, chuyện nghề

Cuộc gặp giữa người viết với Trung Hiếu ở ngay một góc bên cánh gà, nơi anh vẫn đang bề bộn những lo toan cho những vở kịch, vai diễn mới, dưới phông màn, áp phích và những câu chuyện đời tưởng như dài bất tận. Ở đó, chuyện đời, chuyện phim được anh hào hứng kể bằng sự say mê nghề của người nghệ sĩ.