Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Atherosclerosis, Thrombosis & Vascular Biology đã chỉ ra mối liên hệ mạnh mẽ giữa việc nhiễm COVID-19 và nguy cơ gia tăng các vấn đề về tim mạch, đặc biệt là đau tim và đột quỵ, kéo dài đến 3 năm sau khi khỏi bệnh.
Những người gặp vấn đề về tóc như nhanh bết dầu, khô xơ, vảy gàu hoặc rụng quá nhiều… đều muốn tìm kiếm một câu trả lời lý tưởng nhất về việc gội đầu như thế nào là tốt nhất cho mái tóc của mình.
Hệ sinh thái Pink Plus là một chương trình định cư dài hạn, xây dựng kế hoạch hóa gia đình, nghỉ hưu và chăm sóc sức khỏe dành cho cộng đồng LGBT+ trong khu vực.
Sau nhiều năm nghiên cứu, nhóm chuyên gia ở Mỹ cho rằng họ đã tìm thấy nguyên nhân khiến nhiều phụ nữ trải qua hiện tượng ốm nghén nghiêm trọng trong thai kỳ.
Dù đã ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi đêm, bạn vẫn mệt mỏi sau khi thức dậy cả ngày hôm sau. Đã tuân theo quy tắc 'vàng' về giấc ngủ, tại sao bạn vẫn rơi vào tình trạng này?
Đi tất khi ngủ hỗ trợ cơ thể điều chỉnh nhiệt độ, giúp bạn ngủ dễ dàng hơn. Ngoài ra, việc này cũng đem lại nhiều lợi ích khác như ngăn ngừa bệnh Raynaud, triệu chứng bốc hỏa.
Khi bác sĩ phẫu thuật được đào tạo, họ thường cần sự giám sát của bác sĩ có kinh nghiệm hơn, những người có thể hướng dẫn họ về kỹ thuật. Điều đó đang thay đổi do một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) mới được phát triển bởi nhóm bác sĩ tiết niệu Đại học Southern California (USC) nhằm mục đích cung cấp phản hồi có giá trị cho bác sĩ phẫu thuật về chất lượng công việc của họ.
Một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người chơi môn thể thao này có thể giúp kéo dài 9,7 năm tuổi thọ.
Các trào lưu TikTok dưới đây chưa được khoa học chứng minh, một số còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.
Cuối ngày làm việc sau một đêm thiếu ngủ, bạn cảm thấy kiệt sức. Bạn không còn muốn tập gym hay các bài tập như thường lệ nữa. Vậy có nên tập thể dục khi bạn đang thiếu ngủ hay không?
Công nghệ giúp cô bé Jahi McMath 13 tuổi bị chết não 'sống' thêm 5 năm là một trong những mối đe dọa đối với thần chết đầu tiên mà chúng ta biết: máy thở hiện đại.
Các nhà nghiên cứu Mỹ đã tìm ra một cơ chế đặc biệt hỗ trợ sự lây lan của virus SARS-CoV-2 trong cơ thể, có thể bị khóa bởi một loại thuốc họ đang nghiên cứu để chống ung thư.
Nhiều người thuộc cộng đồng LGBT đến phòng khám nhưng e ngại, không dám bộc lộ nhu cầu thật sự vì sợ bị đánh giá, thậm chí cho rằng bác sĩ không thể hiểu được vấn đề mình đang gặp phải.
Theo bác sĩ La Đức Cương, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tình trạng tắc đường kéo dài tạo ra sang chấn tâm lý dẫn đến các bệnh lý về tâm thần.
Sổ mũi, ho khan, sốt, hắt hơi và giảm cảm giác thèm ăn là dấu hiệu sớm khi nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV).
Việc dùng băng dính dán quanh miệng khi ngủ có thể làm tổn thương mô mềm xung quanh môi, ngạt thở và dẫn đến những hậu quả lâu dài.
Người dùng TikTok đang lan truyền một ý tưởng tiềm ẩn nguy hiểm: mím chặt môi để ngừng thở bằng miệng vào ban đêm.
Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng những người thường xuyên ngủ trưa có nguy cơ cao bị cao huyết áp và đột quỵ.
Các chuyên gia về giấc ngủ nói rằng thức dậy vài phút hoặc thậm chí vài giờ trước khi báo thức không phải là một hiện tượng mới, nhưng nó có thể gây ra cho mọi người sự khó chịu đáng kinh ngạc.
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một mô hình máy tính tiên tiến thực nghiệm để tái tạo hình dạng và vị trí của hàng triệu tế bào thần kinh trong mắt, cũng như các đặc tính vật lý liên quan. Tập trung vào các mô hình tế bào thần kinh truyền thông tin thị giác từ mắt đến não, các nhà nghiên cứu đã xác định các phương thức có khả năng tăng độ rõ nét và thị giác màu sắc cho các thiết bị giả võng mạc trong tương lai.
Sinh đứa con đầu lòng năm 28 tuổi, nửa thập kỷ sau, Stocknon quyết định có thêm đứa trẻ thứ hai. Tuy nhiên, cô được chẩn đoán vô sinh, chờ đợi nhiều năm vẫn không thể đậu thai.
Một nghiên cứu mới đã cung cấp thêm bằng chứng về lý do tại sao đồ uống có đường là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì.
Hiệu quả của việc tuân thủ quy tắc cách ly phòng Covid-19 của người châu Á rất rõ ràng, vậy tại sao các nước phương Tây không học hỏi?
Trong vắc xin Covid-19 có một yếu tố quan trọng khác hẳn các loại vắc xin trước đây, giúp việc sản xuất nhanh hơn nhiều lần.
Các nhà khoa học cho rằng loại khỉ tiền sử Ucayalipithecus từng vượt quãng đường gần 1.500 km qua Đại Tây Dương bằng một chiếc bè lớn từ các đám cây bị mắc vào nhau trong một trận bão.
Cách thức mới có thể trì hoãn phản ứng miễn dịch thích ứng và ngăn chặn nó can thiệp vào công việc của hệ thống miễn dịch bẩm sinh, từ đó nhanh chóng loại bỏ SARS-CoV-2 và các tế bào bị nhiễm bệnh.
Cách đây 35 triệu năm, một loài khỉ tiền sử đã vượt quãng đường gần 1.500 km qua Đại Tây Dương để đi từ châu Phi đến Nam Mỹ, theo một hóa thạch mới được phát hiện ở Peru.