Chuỗi cung ứng đang chuyển dịch từ Trung Quốc (công xưởng của thế giới trong bốn thập kỷ qua) sang các trung tâm sản xuất chi phí thấp khác ở châu Á.
Goldman Sachs tin rằng đến năm 2075, Ấn Độ có thể vượt Nhật Bản và Đức, thậm chí cả Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Cơ cấu 'dân số vàng' sẽ không duy trì mãi và Ấn Độ cần phải tận dụng nó nếu muốn trở thành 'công xưởng của thế giới'.
Ấn Độ sắp tiến tới mốc lịch sử vượt qua Trung Quốc trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới.
Với danh hiệu quốc gia đông dân nhất thế giới, Ấn Độ đang tìm cách tận dụng tối đa lợi tức dân số để phát triển kinh tế, vươn lên thành động lực tăng trưởng hàng đầu thế giới.
Khi phương Tây đối đầu với Nga liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của nước này tại Ukraine, Trung Quốc bị đặt vào tình thế khó xử: Duy trì quan hệ đối tác với Moscow mà không làm trầm trọng thêm quan hệ với phương Tây, đồng thời tôn trọng nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ.
Người lao động Trung Quốc đổ xô đến Thâm Quyến khiến giá bất động sản tăng vọt. Mức giá trung bình của một căn hộ tại thành phố bằng 43,5 lần mức lương trung bình.
Thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ cũng lập kỷ lục mới, bất chấp lời hứa của Bắc Kinh về tăng nhập khẩu từ Mỹ...
Liên minh châu Âu muốn đạt thỏa thuận đầu tư mang tính bước ngoặt với Trung Quốc và tránh cuộc đối đầu Mỹ - Trung về vấn đề Hồng Kông