Các nhà phân tích của ngân hàng đầu tư Macquarie nhận định kế hoạch thuế quan của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Tuy nhiên, Macquarie vẫn nhìn thấy những cơ hội đầu tư trong khu vực.
Yum China, đơn vị điều hành thương hiệu Pizza Hut tại Trung Quốc, cho biết pizza sầu riêng đã trở thành món ăn bán chạy trên toàn quốc.
Cùng với sự thay đổi nhanh chóng về nhân khẩu học và kinh tế, hành vi tiêu dùng của người Trung Quốc cũng đang có những chuyển biến đáng kể. Đặc biệt, sự gia tăng của nhóm người sống độc thân đã tạo ra một thị trường mới đầy tiềm năng cho ngành Food and Beverage (F&B), buộc các 'ông lớn' trong ngành phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng này.
Không khó để nhận ra sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh của những 'ông lớn' ngành F&B tại Trung Quốc trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt và người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.
Người tiêu dùng Trung Quốc đang dần siết chặt hầu bao, tìm cách chi tiêu ít hơn nhưng vẫn đảm bảo giá trị.
Các nhà hàng Trung Quốc đang thu nhỏ phần ăn sao cho vừa với túi tiền lẫn bao tử của những gia đình một người, loại gia đình chiếm 25,4% tổng số gia đình của 'xứ sở tỷ dân'.
Loạt tập đoàn đa quốc gia từ Volkswagen đến AB InBev và L'Oreál đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về nhu cầu tại Trung Quốc, với tác động của nền kinh tế chậm lại trở nên trầm trọng hơn do nhu cầu đối với các thương hiệu nước ngoài giảm sút và cạnh tranh trong nước gia tăng
Các công ty đa quốc gia tại Trung Quốc đang đối mặt với nhiều khó khăn từ nền kinh tế tăng trưởng chậm cũng như cuộc khủng hoảng bất động sản.
Starbucks có thể mở thêm 11.000 địa điểm mới trong vòng 5 năm tới, với xu hướng biến mình trở thành chuỗi cửa hàng lớn nhất trên thế giới. Công ty đã mở gần 3.000 địa điểm mới tại Trung Quốc trong vòng 4 năm qua, và doanh thu tại quốc gia này vẫn giảm. Nếu Starbucks ở Trung Quốc đến cùng có thể hoạt động tốt hơn, thì khả năng tăng giá trong 5 năm tới sẽ cao hơn kỳ vọng của giới đầu tư.
Để có kỳ nghỉ dài từ ngày 1/5 - 5/5, người lao động Trung Quốc sẽ phải làm bù một ngày vào mỗi cuối tuần trước và sau kỳ nghỉ.
Làn sóng 'di cư ngược', tức người lao động từ các đại đô thị, trở về quê hương để lập nghiệp, giúp thúc đẩy thương mại ở các thành phố cấp thấp ở Trung Quốc. Các chuỗi nhà hàng và các thương hiệu tiêu dùng đang chạy đua mở rộng sự hiện diện ở các thành phố này để tạo ra nguồn tăng trưởng mới.
Việc làm bù những ngày cuối tuần để có được kỳ nghỉ lễ dài hơn không còn nhận được sự ủng hộ của không ít người lao động Trung Quốc.
Làn sóng bán đồ giá rẻ lan rộng khắp Trung Quốc khi người tiêu dùng trở nên lý trí hơn, nhạy cảm hơn về giá khi mua hàng. Mọi doanh nghiệp đều phải tìm cách thích nghi, tìm về các thành phố nhỏ hơn để tiếp cận tệp khách chưa được quan tâm đúng mức từ trước đến nay.
Dân số già ngày càng tăng khiến nhiều doanh nghiệp Trung Quốc phải suy nghĩ lại về cơ hội tăng trưởng dài hạn, đồng thời điều chỉnh sản phẩm và chiến lược tiếp thị để giành được nhóm khách hàng lớn tuổi…
Giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã giảm tháng thứ ba liên tiếp tính đến tháng 12/2023, chuỗi giảm dài nhất kể từ năm 2009 và làm gia tăng lo ngại về lợi nhuận và giá cổ phiếu của các công ty.
Cuộc chiến giảm giá của các nhãn hàng Trung Quốc đang thu hút các thương hiệu toàn cầu, và chiến lược này dự kiến sẽ là xu hướng chủ đạo cho năm 2024.
Dân số Trung Quốc đang già đi nhanh hơn nhiều so với các nước đang phát triển khác. Nước này hiện có số người cao tuổi lớn nhất thế giới, với hơn 280 triệu người trên 60 tuổi.
Trong khi nhiều công ty phương Tây tìm cách giảm rủi ro kinh doanh trước sự 'chậm lại' của nhu cầu ở Trung Quốc, McDonald's 'đi ngược xu hướng' với những nỗ lực mở rộng hoạt động ở thị trường này.
McDonald's đã đạt được thỏa thuận mua lại 28% cổ phần doanh nghiệp Trung Quốc từ Tập đoàn Carlyle, mang lại cho công ty 48% cổ phần trong các hoạt động trị giá 6 tỷ USD ở đại lục, bao gồm Hồng Kông và Ma Cao…
Các thương hiệu hàng đầu của phương Tây từ Apple, nhà sản xuất iPhone, Esteé Lauder, hãng mỹ phẩm cao cấp của Mỹ cho đến Canada Goose, nhà sản xuất hàng thời trang mua đông của Canada, đang cảm nhận rõ rệt tác động khi người tiêu dùng Trung Quốc chi tiêu dè sẻn trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Tại các nhà hàng Nanchengxiang ở Bắc Kinh, khách hàng có thể tận hưởng bữa sáng tự chọn gồm ba loại cháo, súp chua cay và sữa. Tất cả chỉ với giá 3 nhân dân tệ (gần 10.000 đồng).
Nhu cầu tiêu dùng thấp đang đưa đến sự cạnh tranh về giá giữa chuỗi nhà hàng bình dân, điều mà các nhà phân tích cho là có thể khiến chuỗi nhà hàng nhỏ khó có thể giảm giá theo chuỗi nhà hàng lớn.
Dù vô số những lời kêu gọi dịch chuyển sản xuất tràn lan trên truyền thông, hay những tuyên bố căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, giao thương giữa 2 nền kinh tế vẫn phát triển.
Starbucks dự kiến mở nhà máy rang đầu tiên tại châu Á ở Trung Quốc, đồng thời tăng tốc khai trương hàng nghìn cửa hàng mới, dù cuộc đua trên thị trường đang quá khốc liệt.
Theo Wall Street Journal, thế giới đang dựa vào sự phục hồi kinh tế từ Trung Quốc để thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu và tránh rơi vào suy thoái. Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế học cho rằng không nên dựa vào Trung Quốc bởi sự phục hồi sau nhiều năm phong tỏa phòng dịch Covid-19 của nước này có sự khác biệt lớn so với những lần trước...
Việc cho phép cơ quan giám sát kiểm toán Mỹ tiếp cận các tài liệu cần thiết giúp các công ty Trung Quốc như Alibaba, JD.com và Pinduoduo thoát khỏi nguy cơ bị hủy niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ.
Doanh nghiệp tại Trung Quốc đang đương đầu với áp lực chi phí leo thang, trong đó có việc giá dầu, ngũ cốc và nhiều loại hàng hóa khác tăng cao.
Khi nhà máy Tesla và các nhà máy khác ở Thượng Hải phải đóng cửa 2 tháng trước do Trung Quốc áp đặt các biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch COVID-19 nhằm khống chế đợt bùng phát lớn nhất từ trước đến nay, nhiều câu hỏi được đặt ra là khi nào các nhà máy này có thể khởi động lại để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng.
Mặc dù đã mở cửa trở lại sau hai tháng phong tỏa vì Covid-19, các nhà máy tại Thượng Hải, bao gồm cả Tesla, đang phải đối mặt với vấn đề quan trọng là làm thế nào để thúc đẩy nhu cầu của người tiêu dùng.
Trung Quốc đang dần nới lỏng các quy tắc quản lý của mình trong một nỗ lực nhằm ngăn chặn các công ty Trung Quốc bị loại khỏi thị trường chứng khoán Mỹ.
Cổ phiếu của các công ty công nghệ nổi tiếng Trung Quốc tại Hồng Kông đã lao dốc sau khi cơ quan quản lý Mỹ nêu tên 5 công ty Trung Quốc có thể bị loại khỏi thị trường chứng khoán Mỹ do không đáp ứng các yêu cầu kiểm toán.
Phố Wall giảm điểm trong phiên đầu tuần (7/2), khi kết quả kinh doanh ở một số công ty lớn gây thất vọng và tâm lý chờ đợi dữ liệu CPI tháng 1 đã khiến giới đầu tư hạn chế đặt cược.
Hạ viện Mỹ chính thức thông qua dự luật ngăn các công ty Trung Quốc niêm yết cổ phiếu, cáo buộc Trung Quốc đang sử dụng các sàn giao dịch Mỹ để 'lợi dụng' người dân nước này.