Các quan chức Trung Quốc đã công bố nỗ lực lớn nhất của nước này trong những năm gần đây nhằm giải quyết tình trạng nợ ẩn của chính quyền địa phương, một lực cản lâu dài đối với tăng trưởng kinh tế.
Trong tháng 10, Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của Trung Quốc - thước đo quan trọng về sản lượng của các nhà máy, đạt 50,1 điểm, tăng từ mức 49,8 điểm của tháng Chín.
Việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cắt giảm lãi suất để đạt mục tiêu tăng trưởng 5% được cho là dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn cần cân nhắc thêm các biện pháp tài khóa.
Hôm nay (18/10), Trung Quốc công bố mức tăng trưởng chậm nhất trong 1 năm rưỡi, khiến các cơ quan quản lý chịu sức ép phải tiếp nối một loạt chính sách kích thích gần đây để có thể xốc lại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Trong quý III, Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng GDP thấp nhất kể từ giữa năm ngoái, gây áp lực lên mục tiêu tăng trưởng hàng năm.
Quý 3/2024 chứng kiến mức tăng trưởng GDP theo quý của Trung Quốc thấp nhất trong hơn một năm.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC - tức Ngân hàng Trung ương Trung Quốc) nêu rõ họ đã 'bơm' 234,6 tỷ nhân dân tệ (33,29 tỷ USD) vào hệ thống ngân hàng thông qua các hoạt động thị trường mở.
Việc cắt giảm lãi suất 'mạnh tay' của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hôm 18/9 làm dấy lên những đồn đoán về việc cơ quan này đang nắm giữ thông tin quan trọng về nền kinh tế Mỹ nhưng không tiết lộ.
Ngày 20/9, Trung Quốc gây bất ngờ cho thị trường khi giữ nguyên lãi suất cho vay thế chấp, bất chấp những lời kêu gọi ngày càng tăng nhằm giúp phục hồi thị trường bất động sản đang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và thúc đẩy nền kinh tế quốc gia.
Dữ liệu kinh tế tháng 8/2024 của Trung Quốc thấp hơn kỳ vọng, cho thấy những khó khăn của nước này trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.
VN-Index giảm hơn 12 điểm; Doanh nghiệp ứng biến với biến động tỷ giá; Đằng sau danh mục đầu tư của các ngân hàng; Tháng 9 có thể là cơ hội mua tốt; ECB sẽ cắt giảm lãi suất lần thứ hai liên tiếp…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PboC) hôm 22/7 đã giảm một số mức lãi suất chủ chốt, động thái được giới chuyên gia đánh giá là nhằm thúc đẩy tăng trưởng ở nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này. Tuy nhiên thị trường vẫn không khỏi bất ngờ khi nhiều dự báo trước đó đều cho rằng PBoC sẽ không hạ lãi suất trước Fed.
Trung Quốc đã khiến thị trường ngạc nhiên khi hạ lãi suất chính sách ngắn hạn và lãi suất cho vay cơ bản vào ngày 22/7, trong nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trung Quốc đã khiến thị trường bất ngờ khi hạ lãi suất chính sách ngắn hạn và lãi suất cho vay chuẩn vào thứ Hai (22/7), trong nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Ngày 22/7, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã thông báo cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn quan trọng để tăng cường hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thông báo hạ lãi suất mua lại đảo ngược kỳ hạn 7 ngày từ 1,8% xuống 1,7% và cũng sẽ cải thiện các hoạt động thị trường mở.
Trong phiên giao dịch sáng 22/7, thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trước những thông tin mới từ hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Hôm thứ Hai (22/7), Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn quan trọng lần đầu tiên sau gần một năm để tăng cường hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đồng thời hướng tới một chuẩn mực chính sách mới.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBoC) đã cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn nhằm hỗ trợ nền kinh tế thực - một động thái được đánh giá là bất ngờ.
VN-Index điều chỉnh nhẹ; Xu hướng lợi nhuận ngân hàng, từ góc nhìn cấu trúc chi phí; Đợi nhóm bất động sản 'tỉnh giấc'; Chủ tịch Fed: Việc giữ lãi suất cao quá lâu có thể gây nguy hiểm cho tăng trưởng kinh tế…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Việc lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc rơi vào khủng hoảng từ năm 2021 được coi là lực cản lớn nhất đối với sự phục hồi của nền kinh tế có quy mô 18.000 tỷ USD.
Xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc tăng trưởng trở lại trong tháng 4 sau khi giảm tháng trước đó, báo hiệu sự cải thiện đáng khích lệ về nhu cầu trong và ngoài nước khi Bắc Kinh vượt qua nhiều thách thức trong nỗ lực vực dậy nền kinh tế đang lung lay.
Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng trưởng trở lại trong tháng 4 sau khi giảm vào tháng trước, báo hiệu sự phục hồi đáng khích lệ của nhu cầu nội địa và nước ngoài.
Dữ liệu hải quan hôm nay (9/5) cho thấy xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 4 đã tăng trưởng trở lại sau đợt giảm tháng trước, báo hiệu sự cải thiện đáng khích lệ về nhu cầu trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy sự phục hồi kinh tế vốn đang còn bấp bênh của nước này.
Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng trưởng trở lại trong tháng 4 sau khi giảm mạnh trong tháng 3. Đó là dấu hiệu cho thấy sự cải thiện nhu cầu trong nước lẫn ngoài nước. Các nhà sản xuất Trung Quốc đang giảm giá hàng hóa xuất khẩu để tăng doanh số và giới phân tích nhận định xu hướng giảm giá này sẽ tiếp tục trong những tháng tới.
Giá tiêu dùng của nền kinh tế Trung Quốc hầu như không tăng so với một năm trước vào tháng 3, trong khi giá công nghiệp tiếp tục giảm.
Trong tháng 3, hoạt động sản xuất của các nhà máy ở châu Á phục hồi không đồng đều. Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan ghi nhận hoạt động sản xuất công nghiệp cải thiện, nhưng các nơi khác như Hàn Quốc và Việt Nam chứng kiến sự suy giảm. Điều đáng lo ngại với các nền kinh tế trong khu vực là các nhà máy của Trung Quốc đang tăng cường cạnh tranh xuất khẩu bằng cách giảm giá nhờ chi phí đầu vào liên tục giảm.
Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng còn quá sớm để cho rằng kinh tế Trung Quốc đã đi qua giai đoạn tồi tệ nhất...
Các mục tiêu tăng trưởng kinh tế chính thức của Trung Quốc có xu hướng thấp hơn, khi nước này tìm cách chuyển đổi khỏi mô hình tăng trưởng dựa vào bất động sản.
Đợt hạ lãi suất này lớn hơn so với kỳ vọng của thị trường và được đánh giá là một bước đi đúng hướng khác nhằm đối với với tình trạng giảm phát ở Trung Quốc...
Theo báo cáo vừa công bố của Viện Tài chính và Phát triển Quốc gia Trung Quốc (NIFD), tỷ lệ nợ trên tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Trung Quốc tăng lên mức kỷ lục mới trong năm 2023...
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này sẽ không dùng đến các biện pháp kích thích lớn để vực dậy tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Các ngân hàng thương mại quốc doanh lớn của Trung Quốc vừa có đợt giảm mạnh lãi suất tiền gửi, làm dấy lên hy vọng rằng động thái này sẽ mở rộng dư địa để ngân hàng trung ương hạ lãi suất cho vay vào đầu năm tới...
Tình trạng này cho thấy những thách thức to lớn mà Trung Quốc đang phải đối mặt trong quá trình vực dậy tăng trưởng sau đại dịch Covid-19 và trong bối cảnh khủng hoảng bất động sản chưa có hồi kết...
Giá tiêu dùng của Trung Quốc giảm với tốc độ nhanh nhất trong 3 năm, trong khi chi phí sản xuất thậm chí còn giảm sâu hơn. Điều này làm gia tăng thách thức mà Bắc Kinh đối mặt trong quá trình phục hồi kinh tế.
Xuất khẩu của Trung Quốc tiếp tục giảm trong tháng 10, cho thấy nhu cầu bên ngoài tiếp tục suy yếu và sự bất ổn ngày càng tăng đối với sự phục hồi của nền kinh tế.
Trong tháng 10/2023, số liệu chính thức từ chính phủ Trung Quốc cho thấy xuất khẩu của nước này tiếp tục suy giảm do nhu cầu bên ngoài suy yếu và phục hồi kinh tế chậm chạp trong khi nhập khẩu tăng trưởng trở lại.
Giá dầu giữ ở mức cao sẽ kéo theo lạm phát giá cả, làm trầm trọng thêm tình trạng mất an ninh lương thực toàn thế giới
Đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc vẫn chưa ổn định khi hoạt động sản xuất của nước này bất ngờ quay đầu giảm trong tháng 10.
Trung Quốc đã công bố phát hành đợt trái phiếu chính phủ trị giá 1.000 tỷ nhân dân tệ (137 tỷ USD) trong một động thái mà các chuyên gia đánh giá là một nỗ lực nhằm củng cố nền kinh tế sau thời kỳ phục hồi chậm chạp sau đại dịch.
Kinh tế Trung Quốc đang cho thấy nhiều dấu hiệu khởi sắc bất chấp lực cản từ thị trường bất động sản trầm lắng.
Khi nói đến quá trình chuyển đổi năng lượng sạch toàn cầu, Trung Quốc vừa là một phần của vấn đề vừa là một phần của giải pháp.
Nhu cầu tín dụng của Trung Quốc được cải thiện, áp lực giảm phát dịu bớt và đồng Nhân dân tệ tăng giá, thêm vào một số dấu hiệu gần đây cho thấy nền kinh tế và thị trường tài chính có thể ổn định sau một đợt suy thoái mạnh.
Nhu cầu tín dụng cải thiện, áp lực giảm phát dịu lại và đồng nhân dân tệ (NDT) tăng giá là những dấu hiệu mới nhất cho thấy nền kinh tế và thị trường tài chính Trung Quốc có thể đang dần ổn định.