Trung Quốc lo ngại giảm phát khi giá tiêu dùng tháng 7 đi xuống

Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 9/8, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này trong tháng 7/2023 ghi nhận sự sụt giảm lần đầu tiên kể từ năm 2021, thêm vào các lo ngại về giảm phát khi nhu cầu mờ nhạt và phục hồi kinh tế chậm chạp.

Kinh tế Trung Quốc: Xuất nhập khẩu cùng lao dốc

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 7 vừa qua, trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu suy yếu. Nhập khẩu của Trung Quốc cũng giảm mạnh khi các áp lực trong nước làm suy yếu sự phục hồi thời hậu Covid của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Thương mại của Trung Quốc sụt giảm mạnh, đe dọa triển vọng phục hồi kinh tế

Nhập khẩu và xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 7 giảm mạnh hơn nhiều so với dự báo, đe dọa triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và gia tăng áp lực buộc chính phủ phải đưa ra các biện pháp kích thích mới để hỗ trợ nhu cầu.

'Điềm xấu' kinh tế Trung Quốc: Xuất nhập khẩu cùng lao dốc

Đây là mức giảm xuất khẩu mạnh nhất của Trung Quốc được ghi nhận kể từ tháng 2/2020 - trước thời điểm Covid-19 trở thành đại dịch toàn cầu...

Chủ tịch Trung Quốc: Kinh tế đối diện với 'khó khăn mới'

Trong cuộc họp của Bộ Chính trị ngày 24/7 do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chủ trì, các nhà lãnh đạo cho biết nền kinh tế Trung Quốc đang phải đối mặt với 'những khó khăn và thách thức mới', đặt ra yêu cầu thay đổi chính sách.

Kinh tế Trung Quốc chống chọi với các dấu hiệu xấu

Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, các yếu tố phi kinh tế đang gia tăng và cản trở hoạt động ngoại thương của nước này, vốn đang phải đối mặt với nguy cơ xảy ra tình trạng 'cực kỳ nghiêm trọng' vào nửa cuối năm nay.

Thương mại Ấn Độ-Trung Quốc xuất hiện dấu hiệu suy giảm

Thương mại Ấn Độ-Trung Quốc trong nửa đầu năm 2023 giảm 0,9%, cho thấy những dấu hiệu đầu tiên của sự suy giảm sau khi tăng mạnh trong những năm gần đây.

'Sa lầy' trong giảm phát - kịch bản 'ác mộng' với Trung Quốc nhưng lại là tin vui của Fed?

Trong khi ở khắp nơi trên thế giới, rủi ro là lạm phát dai dẳng, thì tại Trung Quốc, giảm phát kéo dài lại khiến đất nước này đau đầu.

'Bóng ma' giảm phát đe dọa kinh tế Trung Quốc

Báo cáo lạm phát mới nhất là sự bổ sung cho chuỗi bằng chứng rằng đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc đang ngày càng yếu, và mối lo giảm phát đang đè nặng...

Kinh tế Trung Quốc và nỗi lo giảm phát, khẩn cấp có thêm gói kích thích

Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc không thay đổi trong tháng 6 trong khi giá bán tại nhà máy tiếp tục giảm, làm dấy lên lo ngại về rủi ro giảm phát và làm tăng thêm suy đoán về khả năng Chính phủ Trung Quốc phải có thêm các gói kích thích kinh tế mới.

Trung Quốc mất đà tăng trưởng

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc tiếp tục thu hẹp trong tháng 6, tức tháng thu hẹp thứ 3 liên tiếp. Trong khi đó, hoạt động phi sản xuất ở mức thấp nhất kể từ khi Bắc Kinh dỡ bỏ chính sách không COVID-19 vào cuối năm ngoái.

Trung Quốc: CPI thấp làm dấy lên quan ngại về giảm phát

Lạm phát tiêu dùng rất thấp của Trung Quốc cùng giá sản xuất giảm trong tháng 5 tiếp tục làm dấy lên nhiều lo ngại về rủi ro giảm phát và cũng chỉ ra quan ngại về nhu cầu yếu.

Trung Quốc: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trẻ lập kỷ lục và chưa có dấu hiệu dừng lại

Theo nhận định của Louise Loo, nhà kinh tế hàng đầu tại Oxford Economics, sau khi mở cửa trở lại 4 tháng trước, nền kinh tế Trung Quốc phục hồi không đồng đều và đang đứng trước không ít thách thức. Sự phục hồi chủ yếu do các biện pháp hỗ trợ kinh tế từ trước, chính phủ vẫn cần tiếp tục can thiệp để duy trì đà tăng trưởng.

Con số khiến Bắc Kinh 'đau đầu' dai dẳng

Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 16-24 tuổi ở Trung Quốc đại lục đạt mức kỷ lục 20,4% trong tháng 4, tương đối cao so với hầu hết nền kinh tế lớn và thị trường mới nổi khác.

Tỷ lệ thất nghiệp đáng báo động ở người trẻ Trung Quốc

Lần đầu tiên trong lịch sử, tỷ lệ thất nghiệp ở giới trẻ Trung Quốc đã vượt mức 20% trong tháng 4 và tình hình được dự báo có thể sẽ tiếp tục xấu đi, gây ra những rủi ro về kinh tế xã hội ngày càng lớn cho các nhà hoạch định chính sách của nước này...

Tỷ lệ thất nghiệp giới trẻ Trung Quốc cao kỷ lục

Trong tháng 4, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục. Trong khi đó, sản lượng công nghiệp và doanh thu bán lẻ của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong cùng tháng đều tăng trưởng dưới mức kỳ vọng. Tất cả những dữ liệu mới này càng thổi bùng hoài nghi về sức bật kinh tế của Trung Quốc sau khi chấm dứt chính sách 'zero Covid'.

Dấu hiệu đáng lo của kinh tế Trung Quốc

Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi từ 16-24 ở Trung Quốc tăng lên mức kỷ lục 20,4% trong tháng 4-2023, theo dữ liệu của Cục Thống kê quốc gia (NBS)

Cứ 5 thanh niên Trung Quốc thì có 1 người thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp của giới trẻ Trung Quốc trong độ tuổi 16-24 đang ở mức báo động 20,4%.

Tỷ lệ thất nghiệp ở lao động trẻ Trung Quốc lần đầu tăng trên 20%, đe dọa triển vọng phục hồi nền kinh tế

Dữ liệu được công bố ngày 16/5 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp ở lao động trẻ Trung Quốc lần đầu tiên tăng trên 20% trong tháng 4/2023. Đây được cho là dấu hiệu đáng lo ngại đối với sự phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Xuất khẩu của Trung Quốc tăng với tốc độ chậm hơn trong tháng 4/2023

Theo dữ liệu chính thức được công bố ngày 9/5, xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 4/2023 đã tăng với tốc độ chậm hơn so với tháng trước đó, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phục hồi không đồng đều sau những hạn chế do đại dịch COVID-19 gây ra.

Dữ liệu kinh tế trái ngược của Trung Quốc gây hoài nghi về triển vọng phục hồi

Đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc vẫn còn rời rạc, với các dữ liệu mới nhất cho thấy hoạt động sản xuất thu hẹp lại, trong khi người tiêu dùng vẫn mạnh tay chi tiêu trong các ngày lễ và thị trường nhà ở tiếp tục cải thiện.

Dữ liệu kinh tế trái chiều của Trung Quốc thổi bùng nỗi lo chậm phục hồi

Trong tháng 4, hoạt động sản xuất của Trung Quốc thu hẹp, trong khi chi tiêu cho kỳ nghỉ tăng lên và thị trường nhà ở tiếp tục phục hồi…

Quý I/2023, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 4,5%, đánh dấu 'sự phục hồi ổn định'

Theo dữ liệu chính thức được công bố ngày 18/4, Trung Quốc đã tăng trưởng 4,5% trong quý đầu tiên, giữa bối cảnh Bắc Kinh đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch.

GDP quý I/2023 của Trung Quốc đạt 4,5%, vượt dự báo

Tổng Cục Thống kê Trung Quốc ngày hôm nay (18/4) công bố mức tăng trưởng GDP quý I của nước này đạt 4,5%, cao hơn con số dự báo của giới chuyên gia là 4%. Đây cũng là tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ quý I/2022.

Kinh tế Trung Quốc đang đạt đến 'điểm ngọt ngào', sẵn sàng trở thành động lực tăng trưởng chính của kinh tế toàn cầu

Nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục phục hồi mạnh mẽ trong tháng 3/2023, nổi bật là tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ và xây dựng đã đạt mức cao nhất trong 12 năm qua. Điều này cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang 'đi đúng hướng' sau khi dỡ bỏ chính sách Zero Covid và chính thức mở cửa trở lại.

Ba lý do khiến Trung Quốc và Brazil tìm cách thúc đẩy quan hệ thương mại

Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva dự kiến đến Trung Quốc vào tuần tới trong chuyến công du đầu tiên kể từ khi đắc cử vào tháng 10 năm ngoái. Theo giới chức, vấn đề thương mại sẽ dẫn đầu chương trình nghị sự trong các cuộc hội đàm giữa hai quốc gia.

Dân số Trung Quốc sụt giảm 850.000 người năm 2022

Theo số liệu chính thức công bố ngày 17/1 của chính phủ Trung Quốc, dân số nước này trong năm 2022 sụt giảm 850.000 người đánh dấu sự sụt giảm đầu tiên sau 6 thập kỷ khi tỷ lệ sinh thấp kỷ lục, đe dọa tới tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia.

Trung Quốc thúc đẩy tiêu dùng nội địa để phục hồi kinh tế

Để hỗ trợ cho sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch, một trong những ưu tiên hàng đầu của giới chức Trung Quốc là thúc đẩy tiêu dùng nội địa. Nhiều chính sách đã và đang được các cấp chính quyền từ trung ương cho tới địa phương triển khai, để hỗ trợ hoạt động tiêu dùng trong nước.

Trung Quốc nới hạn chế chống Covid-19 qua cảm nhận của một người Việt

'Đường phố đã nhiều người hơn, so với trước thì vẫn vắng nhưng được đi lại thoải mái thế này cũng là đáng mừng rồi', anh Tuấn, một người Việt sống ở Bắc Kinh, Trung Quốc chia sẻ.

Trung Quốc duyệt thêm vắc xin mới, người dân vui mừng vì dỡ bỏ hạn chế

Truyền thông Trung Quốc những ngày gần đây cho biết, các cơ quan y tế nước này đã phê duyệt thêm 4 loại vắc xin phòng Covid-19 mới.

Trung Quốc: Kim ngạch xuất nhập khẩu thấp nhất từ đầu năm 2020

Tổng cục Hải quan Trung Quốc ngày 7/12 cho biết, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã giảm 8,7% trong tháng 11/2022, xuống còn 296 tỷ USD, so với mức giảm 0,3% trong tháng 10.

Trung Quốc sẽ phải chuẩn bị cho 'cú đánh lớn' sau khi dỡ bỏ chính sách zero-Covid?

Theo các nhà kinh tế, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm tới dường như hoàn toàn xoay quanh khả năng thoát khỏi chính sách zero-Covid và ngay cả khi sự thay đổi đó xảy ra, vẫn khó tránh khỏi nhiều tổn thất hơn trước khi phục hồi thực sự.

Xuất khẩu của Trung Quốc lần đầu tiên giảm trong 2 năm

Xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 10 giảm lần đầu tiên kể từ tháng 5/2020, theo số liệu thống kê được công bố hôm nay 7/11.

Nhu cầu toàn cầu suy yếu khiến xuất khẩu của Trung Quốc lần đầu giảm trong hơn 2 năm

Tháng 10 vừa qua, lần đầu tiên trong 2 năm, nền kinh tế Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu sụt giảm. Nguyên nhân cho sự sụt giảm nhu cầu mua hàng được lý giải là do rủi ro suy thoái toàn cầu tăng lên, trong bối cảnh lạm phát và lãi suất tăng vọt.

Nhân dân tệ giảm xuống mức thấp kỷ lục

Đồng nhân dân tệ (NDT) giao dịch ở thị trường quốc tế giảm xuống mức thấp kỷ lục so với đô la Mỹ, còn NDT giao dịch ở thị trường trong nước của Trung Quốc cũng rơi về mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.

PBoC bật tín hiệu bảo vệ đồng Nhân dân tệ

Đồng NDT đã thiết lập mức thấp nhất trong hai năm so với đồng USD, có nguy cơ tiếp tục suy yếu xuống dưới 7CNY/USD - một mức tâm lý quan trọng trên thị trường ngoại hối.

Vì sao Trung Quốc lại đi ngược với thế giới, bất ngờ hạ lãi suất?

Với việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) cắt giảm 10 điểm cơ bản lãi suất chính sách vào hôm 15/8 - lần cắt giảm đầu tiên kể từ giữa tháng Một - các nhà phân tích đang kỳ vọng Bắc Kinh sẽ sử dụng các công cụ giá, cùng với việc tăng cường tín dụng và thúc đẩy cơ sở hạ tầng, để nhanh chóng thúc đẩy nhu cầu trong nước.

Trung Quốc bất ngờ hạ lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng

Trung Quốc bất ngờ hạ các lãi suất chủ chốt giữa lúc giới chức trách tìm cách thúc đẩy tăng trưởng cho nền kinh tế vốn đang chịu sức ép từ tác động của các lệnh phong tỏa kiểm soát Covid-19 và cơn suy thoái ngày càng trầm trọng của thị trường bất động sản.

Thặng dư thương mại của Trung Quốc đạt mức kỷ lục nhờ xuất khẩu tăng tốc

Thặng dư thương mại của Trung Quốc tăng lên mức kỷ lục nhờ xuất khẩu tăng nhanh hơn dự kiến. Dữ liệu này làm dịu bớt một số lo ngại về nhu cầu toàn cầu suy giảm và hỗ trợ cho nền kinh tế đông dân nhất thế giới, vốn đang chống chọi với khủng hoảng bất động sản và các đợt bùng phát Covid-19.

Làn sóng 'tẩy chay thế chấp' khuynh đảo ngành bất động sản Trung Quốc

Trung Quốc phải đối mặt với những rủi ro tài chính mới từ làn sóng tẩy chay thế chấp đang lan rộng khắp cả nước.

GDP Trung Quốc: Tăng trưởng kinh tế quý II xuống thấp nhất trong 2 năm

Nền kinh tế Trung Quốc không đạt được kỳ vọng và chỉ tăng 0,4% trong quý II-2022 so với một năm trước đó, Cục Thống kê Quốc gia (NBS) công bố hôm 15-7.

Sự suy tàn của 'ngày hội sale' ở Trung Quốc

Các chương trình giảm giá lớn khi mua sắm trực tuyến ở Trung Quốc đang chứng kiến sự dè dặt trong chi tiêu của nhiều người trẻ, do ảnh hưởng từ các đợt phong tỏa nghiêm ngặt.

Trung Quốc thâm hụt tiền mặt?

Một số chuyên gia nhận định làn sóng Covid-19 mới nhất và các đợt phong tỏa trên diện rộng từ giữa tháng 3 đã khiến thu nhập của chính phủ Trung Quốc sụt giảm nghiêm trọng