Lý do Trung Quốc sẽ hành động kiềm chế sau khi Mỹ bắn hạ khinh khí cầu

Theo các chuyên gia, Trung Quốc dù cảnh báo về một 'hậu quả nghiêm trọng' sau khi bị Mỹ bắn rơi khinh khí cầu, nhiều khả năng sẽ chỉ đưa ra các hành động đáp trả hạn chế.

Trung Quốc có thể đáp trả vụ Mỹ bắn rơi khinh khí cầu sau khi cảnh báo sẽ có 'hậu quả nghiêm trọng'. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng bất kỳ bước đi nào cũng sẽ được Bắc Kinh cân nhắc kỹ càng vì cả hai bên đều đang nỗ lực hàn gắn quan hệ song phương.

Ẩn ý của Trung Quốc khi thử nghiệm hệ thống đánh chặn tên lửa lần thứ 6

Giới chuyên gia có nhiều nhận định về việc Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa lần thứ 6.

Mỹ 'không tìm kiếm xung đột' với Trung Quốc

Mỹ hôm 26-5 công bố chiến lược mới đối với Trung Quốc và gọi nền kinh tế thứ hai thế giới là thách thức lâu dài nghiêm trọng nhất đối với trật tự quốc tế hiện nay.

Chuyên gia TQ: Nga chọn sử dụng lực lượng hạn chế để thúc đẩy Ukraine đàm phán

Các chuyên gia cũng nhận định rằng việc Nga đặt lực lượng hạt nhân vào tình trạng báo động cao là nhằm thể hiện 'quyết tâm chính trị' của Moscow.

Triều Tiên 2 tuần phóng 6 tên lửa, không loại trừ thử hạt nhân, điều gì sẽ tới?

Liệu thời kỳ 'lửa và cuồng nộ' sẽ quay lại hay đối thoại sẽ được khôi phục khi chỉ hai tuần đầu năm 2022, Triều Tiên thực hiện bốn đợt phóng tổng cộng sáu tên lửa và không loại trừ sẽ khôi phục thử hạt nhân?

Dấu ấn của ông Kim Jong Un trong thập kỷ lãnh đạo Triều Tiên

Trong 10 năm ông Kim Jong Un cầm quyền, Triều Tiên sở hữu nhiều vũ khí lợi hại hơn, nhưng cũng bị cô lập hơn và phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc, dù nhà lãnh đạo trẻ đã có nhiều động thái mang đến hy vọng về chuyển đổi kinh tế hoặc mở cửa quốc tế.

Hạ viện duyệt thêm 2,1 tỉ USD cho AĐD-TBD, Mỹ trực tiếp đối đầu TQ ở Biển Đông?

Theo giới phân tích, việc Hạ viện Mỹ chấp thuận tăng mức chi cho quân sự ở ADD-TBD thêm gần một nửa so với đề xuất của Lầu Năm Góc cho thấy Washington sẽ đối đầu trực tiếp với Bắc Kinh liên quan các vấn đề Biển Đông và Đài Loan.

Cựu quan chức quốc phòng Mỹ nêu chiến thuật 'chuẩn bị cho chiến tranh giới hạn' với Trung Quốc

Nếu muốn thắng trong trận chiến với Trung Quốc, Mỹ nên điều phần lớn nguồn lực quân sự tới Ấn Độ-Thái Bình Dương và hình thành NATO của châu Á để ngăn quân đội Trung Quốc đặt chân lên đảo Đài Loan.

Trung Quốc ủng hộ ASEAN không có vũ khí hạt nhân, để kiềm chế Aukus

Theo giới quan sát, Trung Quốc đã lên tiếng ủng hộ một khu vực không có vũ khí hạt nhân ở Đông Nam Á khi nước này tìm cách tăng cường các liên minh trong khu vực, do lo ngại về hiệp ước an ninh Aukus mới.

Trung Quốc ủng hộ khu vực không vũ khí hạt nhân ở Đông Nam Á

Theo giới quan sát, Trung Quốc đã lên tiếng ủng hộ một khu vực không có vũ khí hạt nhân ở Đông Nam Á khi nước này tìm cách tăng cường các liên minh trong khu vực, do lo ngại về hiệp ước an ninh mới giữa Mỹ, Australia và Anh (AUKUS).

Lý do gì khiến Trung Quốc ủng hộ vùng phi hạt nhân ở Đông Nam Á?

Trong hội nghị thượng đỉnh với ASEAN hôm đầu tuần, Chủ tịch Tập Cận Bình nói Trung Quốc ủng hộ việc thiết lập một vùng phi vũ khí hạt nhân ở Đông Nam Á.

Trung Quốc ủng hộ vùng phi hạt nhân ở Đông Nam Á

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 22/11 nói với các nhà lãnh đạo ASEAN rằng Trung Quốc ủng hộ nỗ lực xây dựng một vùng phi hạt nhân ở khu vực.

Mỹ, Trung Quốc bắt đầu đàm phán ngăn xung đột hậu thượng đỉnh Biden-Tập Cận Bình

Trung Quốc và Mỹ dự kiến sẽ bắt đầu đối thoại chiến lược để ngăn chặn căng thẳng vượt ngoài tầm kiểm soát sau hội nghị thượng đỉnh ảo giữa ông Tập Cận Bình và ông Joe Biden trong tuần này.

Trung Quốc: Báo cáo của Lầu Năm Góc về vũ khí hạt nhân là 'đầy thành kiến'

Trung Quốc gọi báo cáo của Mỹ về vấn đề vũ khí hạt nhân là 'đầy thành kiến' và cáo buộc Washington thổi phồng quá mức mối đe dọa hạt nhân đến từ Bắc Kinh.

Cuộc đua vũ khí siêu thanh làm tăng nguy cơ 'đánh giá sai lầm' và xung đột vũ trang

Cuộc đua vũ khí siêu thanh giữa Trung Quốc, Mỹ và Nga làm tăng rủi ro xảy ra những đánh giá sai lầm và dẫn tới xung đột, nhiều chuyên gia an ninh cảnh báo.

AUKUS có trở thành cơn ác mộng của Trung Quốc?

Hiệp định AUKUS sẽ giúp Australia trở thành quốc gia phi hạt nhân duy nhất sở hữu tàu ngầm hạt nhân và điều này đã khiến Trung Quốc lo ngại.

AUKUS có làm giảm sức răn đe hạt nhân của Trung Quốc hay không?

Trung Quốc cho rằng việc Mỹ giúp Australia chế tạo tàu ngầm nguyên tử sẽ làm tăng nguy cơ chạy đua hạt nhân ở Ấn Độ - Thái Bình Dương. Giới chuyên gia nói gì?

Quan hệ Mỹ-Trung căng thẳng là 'chìa khóa' cho Triều Tiên trên bàn đàm phán hạt nhân?

Sự rạn nứt trong quan hệ Mỹ-Trung Quốc giúp Triều Tiên có cơ hội củng cố vị thế của nước này trong các cuộc đàm phán hạt nhân.

Mỹ điều máy bay ném bom tàng hình đến căn cứ ở Ấn Độ Dương

Không quân Mỹ đã triển khai 3 máy bay ném bom tàng hình B-2 đến đảo nhỏ Diego Garcia ở Ấn Độ Dương lần đầu tiên kể từ 2016.

Ba máy bay ném bom hạt nhân Mỹ đến Ấn Độ Dương giữa căng thẳng với TQ

Mỹ triển khai ba máy bay ném bom tàng hình B-2A Spirit đến căn cứ Diego Garcia trên Ấn Độ Dương lần đầu tiên trong vòng 4 năm qua.

Vượt xa trong khu vực, sự trỗi dậy của quân sự Trung Quốc đọ sức mạnh vũ khí toàn cầu

Báo cáo từ Viện nghiên cứu chiến lược cho biết, vũ khí công nghệ cao hiện đang đóng góp tầm quan trọng trong năng lực phòng thủ của các quốc gia.

Tăng cường vũ khí hạt nhân, Trung Quốc chỉ có thiệt

Việc mở rộng kho vũ khí hạt nhân có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến uy tín và lợi ích quốc gia của Trung Quốc, theo chuyên gia.

Triều Tiên có thể đang khó chịu với Mỹ - Hàn

Việc Triều Tiên sáng sớm nay phóng 2 tên lửa tầm ngắn xuống biển Nhật Bản là để phản đối chiến dịch tập trận sắp tới giữa Mỹ và Hàn Quốc, nhiều nhà quan sát nhận định.

Biển Đông: Giải mã tuyên bố sát cánh với Mỹ của Hàn Quốc

Chính quyền Seoul hiện đang phải vừa cố gắng duy trì sự cân bằng giữa một bên là đồng minh chiến lược lâu năm, một bên là đối tác thương mại hàng đầu.

Mỹ thông tin cho Trung Quốc nội dung cuộc gặp thượng đỉnh Trump-Kim

Mỹ tuyên bố sẵn sàng tăng cường liên lạc và phối hợp với Trung Quốc về các vấn đề liên quan đến Bán đảo Triều Tiên.

Những ẩn ý trong chuyến thăm Triều Tiên của Chủ tịch Trung Quốc

Ngày 20/6, Chủ tịch Tập Cận Bình và phu nhân bắt đầu chuyến viếng thăm cấp Nhà nước tới Triều Tiên trong hai ngày. Chuyến thăm của ông Tập diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh và Washington đang trong cuộc chiến về thương mại và tiến trình đàm phán Mỹ - Triều Tiên về vấn đề phi hạt nhân hóa đang giậm chân tại chỗ.

Chờ gì trong chuyến thăm Triều Tiên của ông Tập?

Ông Tập đang có chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên tới CHDCND Triều Tiên trong tuần này, làm nồng ấm mối quan hệ giữa hai nước trong thời điểm các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa bị đình trệ, theo báo South China Morning Post.

Ông Tập hứa ủng hộ Triều Tiên 'tuyệt đối'

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Binh cam kết sẽ ủng hộ nhà lãnh đạo Kim Jong Un tuyệt đối, và hứa sẽ đóng một vai trò chủ động trong việc mang lại hòa bình và ổn định cho khu vực.