Khoản hỗ trợ hơn 42 tỷ USD được chính quyền Trung Quốc công bố hôm 17/5, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước mua các căn hộ tồn kho chưa bán được.
Trung Quốc vừa công bố nỗ lực mạnh mẽ nhất từ trước đến nay của nước này để cứu thị trường bất động sản đang chìm trong khủng hoảng...
Hôm thứ Sáu (17/5), Trung Quốc đã công bố những biện pháp mạnh mẽ nhất để giải cứu thị trường bất động sản, nới lỏng các quy định thế chấp và kêu gọi chính quyền địa phương mua những ngôi nhà chưa bán được khi chính quyền ngày càng lo ngại về lực cản tăng trưởng kinh tế của lĩnh vực này.
Trong thời gian gần đây, nền kinh tế Trung Quốc đã và đang có sự suy giảm đáng báo động, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể kể đến vấn đề về nợ.
Trung Quốc thường giải quyết các vấn đề kinh tế bằng cách tăng cường chi tiêu vào cơ sở hạ tầng và bất động sản, nhưng giờ đây, gánh nặng nợ nần chồng chất khiến điều đó trở thành một kế hoạch khó thực hiện.
Hãng thông tấn Reuters (Anh) nhận định Trung Quốc đang bước vào kỷ nguyên tăng trưởng kinh tế chậm hơn.
Đặt ra câu hỏi trên, Reuters ngày 18/7 dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nhận định Trung Quốc đang bước vào kỷ nguyên tăng trưởng kinh tế chậm hơn nhiều, làm nổi bật một viễn cảnh khó khăn.
Cho đến nay, Trung Quốc vẫn chưa chính thức triển khai thuế bất động sản trên toàn quốc dù một vài thành phố như Thượng Hải, Trùng Khánh đã thí điểm áp dụng. Có nhiều lý do khiến chính phủ của quốc gia 1,4 tỉ dân ngại ngần, bao gồm tính phức tạp về mặt kỹ thuật và nỗi lo sợ thị trường bất động sản chịu thêm tổn thương trong bối cảnh chưa thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng nợ. Bên cạnh đó là tính nhạy cảm về chính trị, vì thuế bất động sản có thể làm lộ ra câu chuyện các quan chức sở hữu nhiều nhà cửa.
Giới chức Bắc Kinh đang đảo ngược một số chính sách quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế. Nhưng các tỷ phú nước này có thể không bao giờ gia tăng tài sản nhanh chóng như trước đây.
Kinh tế Nhật Bản rơi vào đình trệ sau khi bị vỡ bong bóng địa ốc và thất bại trong việc thúc đẩy tăng trưởng dựa vào tiêu dùng. Đây cũng là bài toán lớn với Trung Quốc hiện nay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết nền kinh tế thế giới phải đối mặt với 'cuộc thử thách lớn nhất kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai'.
Những diễn biến với nền kinh tế Trung Quốc – đóng góp lớn vào tăng trưởng toàn cầu trong vài năm qua, cho thấy dấu hiệu đáng lo ngại với triển vọng kinh tế thế giới.
Tăng trưởng kinh tế năm 2021 của Trung Quốc đạt 8,1% trong năm 2021, tuy nhiên con số khá cao này lại không thể hiện hết hàng loạt vấn đề nan giải mà nước này đang đối mặt.
Hui Ka Yan - tỷ phú đứng sau Evergrande hiện phải đối mặt với khoản nợ khổng lồ cùng nguy cơ sụp đổ của đế chế bất động sản nổi tiếng Trung Quốc.
Chính phủ Trung Quốc vẫn chưa có hành động cụ thể vì họ muốn tình trạng nguy kịch của Evergrande sẽ cảnh tỉnh các công ty khác về việc phải có kỷ luật tài chính.
Ra đời cách đây 24 năm, Evergrande đã vươn mình thành nhà phát triển địa ốc lớn nhất thế giới, để rồi lâm nguy vì chính sự phát triển quá nhanh đó...
Biến thể Delta lây ra hơn một nửa tỉnh thành trên cả nước khiến triển vọng tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc bị phủ bóng đen, cùng với đó là tâm lý lo lắng gia tăng.
Tháng 8 là tháng du lịch lớn nhất trong năm, bên cạnh kỳ nghỉ Tết Nguyên đán đối với hầu hết các gia đình ở Trung Quốc. Thời điểm này, các bãi biển, khu nghỉ dưỡng, khách sạn và công viên giải trí dự kiến sẽ chật kín.