Ngày 16/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết vừa ghi nhận trường hợp tử vong vì sốt xuất huyết tại thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là trường hợp đầu tiên tại Đắk Lắk tử vong vì sốt xuất huyết tính từ đầu năm tới nay.
Khi có những dấu hiệu sốt cao đột ngột, liên tục không giảm, đau đầu, đau mỏi người, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để bác sĩ để thăm khám.
Bệnh sốt xuất huyết thường trải qua 3 giai đoạn, vậy giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết là lúc nào và có biểu hiện gì?
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, điều khác biệt trong mùa sốt xuất huyết năm nay là khu vực ngoại thành như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,… và các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,… có vẻ như xảy ra sớm và nặng hơn mọi năm.
Vẫn còn tâm lý chủ quan khi mắc sốt xuất huyết, nên nhiều bệnh nhân nhập viện điều trị muộn, dẫn tới biến chứng nặng, ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí là tính mạng.
Bộ Y tế vừa ban hành 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue áp dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh trong cả nước'; thay thế 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue' ban hành kèm theo Quyết định số 3705/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 22/8/2019.
Sống một mình, nhà xa cơ sở y tế, không thể nhập viện kịp thời khi bệnh trở nặng... là những trường hợp được xem xét chỉ định nhập viện khi mắc sốt xuất huyết.
Theo Bộ Y tế, phần lớn các trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue đều được điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở, chủ yếu là điều trị triệu chứng và phải theo dõi chặt chẽ phát hiện sớm sốc xảy ra để xử trí kịp thời.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, tuần qua thành phố ghi nhận gần 150 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 2,3 lần so với tuần trước.
Số ca mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội đang gia tăng, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa đã tiếp nhận một số bệnh nhân có biến chứng nặng, xuất huyết niêm mạc, tràn dịch màng phổi, màng bụng.
Sốt xuất huyết do virus Dengue gây ra là một dạng bệnh truyền nhiễm cấp tính. Sốt xuất huyết ở mức độ nhẹ thường có các biểu hiện như đau cơ khớp, nổi phát ban, sốt cao. Tuy nhiên, có trường hợp sốc sốt xuất huyết khiến trẻ bị suy hô hấp, suy đa tạng... dẫn đến tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.
Aspirin không chỉ là một loại thuốc giảm đau mà còn có nhiều công dụng khác trong cuộc sống.
Tôi bị hen, đã điều trị lâu năm nên bệnh có ổn định. Nhưng gần đây, khi bắt đầu bước vào tuổi mãn kinh, các cơn đau đầu xuất hiện thường xuyên gây ảnh hưởng không nhỏ tới công việc và cuộc sống của tôi, vì vậy tôi được mách mua thuốc giảm đau aspirin về dùng. Xin hỏi bác sĩ, tôi có thể dùng được loại thuốc này không? Mong nhận được giải đáp. Xin cảm ơn.
Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua từ ngày 13/7 đến 19/7, trên địa bàn thành phố ghi nhận 139 trường hợp mắc sốt xuất huyết, phân bố tại 48 xã, phường, thị trấn (tăng 24 trường hợp so với tuần trước đó). Như vậy, tính từ đầu năm 2020 đến nay, thành phố ghi nhận 1.007 trường hợp mắc sốt xuất huyết, chưa có trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2019, số mắc giảm 384 trường hợp (cùng kỳ năm 2019 ghi nhận 1.391 trường hợp).
Theo TS, BS. Bùi Trí Cường - Khoa bệnh lây đường tiêu hóa - A4A - Viện Lâm sàng các bệnh truyền nhiễm thì những thông tin sau sẽ giúp mọi người hiểu thêm về bệnh sốt xuất huyết.
Bệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng. Bệnh thường khởi phát đột ngột và diễn biến qua ba giai đoạn: giai đoạn sốt, giai đoạn nguy hiểm và giai đoạn hồi phục.
Theo các nhà khoa học Mỹ, có thể làm giảm tác dụng phụ của phơi nhiễm ô nhiễm không khí đối với chức năng phổi bằng cách uống nhóm thuốc chống viêm không steroid (NSAID), chẳng hạn như aspirin.