Thổ Nhĩ Kỳ vừa ngỏ ý muốn giúp đỡ Syria gây dựng lại lực lượng quân đội vốn đang suy yếu sau khi chính quyền Tổng thống Al Assad bị lật đổ và sau các cuộc tập kích liên tiếp từ phía Israel. Theo giới phân tích, động thái này có thể nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống do Nga để lại.
Ngày 25/12, ít nhất 14 quan chức thuộc Bộ Nội vụ trong chính phủ lâm thời Syria đã thiệt mạng trong một vụ phục kích tại tỉnh Tartus, miền Tây Bắc Syria.
Syria hiện đang trở thành điểm nóng chính trị, nơi các cường quốc tranh giành ảnh hưởng thông qua các chiến lược ngoại giao, quân sự và kinh tế. Vậy những quốc gia nào đang định hình vận mệnh Syria?
Kiểm soát toàn bộ Syria là tham vọng lớn của Thổ Nhĩ Kỳ sau khi chính quyền Tổng thống al Assad sụp đổ.
Điểm nóng xung đột Trung Đông có thể dịch chuyển từ Syria sang một quốc gia mới, đó chính là Iran.
Quân nổi dậy Syria đã tiếp cận thủ đô Damascus và bắt đầu thực hiện những cuộc tấn công.
Cục diện chiến trường tại Syria tiếp tục diễn biến theo chiều hướng ngày càng bất lợi với các lực lượng quân đội Chính phủ.
Quân đội Syria đang ở trong tình thế cực kỳ khó khăn khi phải đối đầu hàng loạt nhóm phiến quân và cả lực lượng chính quy của nước ngoài.
Bom dẫn đường Qaem-5 do Iran chế tạo sẽ được sử dụng trên chiến trường Syria bởi các máy bay chiến đấu của Nga.
Sau 12 năm, ngày 7/5/2023, tư cách thành viên của Syria trong Liên đoàn Arab (AL) đã được nhất trí khôi phục. Quyết định này được người phát ngôn Tổng Thư ký AL Gamal Roshdy công bố xác nhận, sau một cuộc họp kín của các Bộ trưởng Ngoại giao AL.
'Mùa xuân Arab' từ năm 2011 chỉ khiến Syria ngày càng chìm trong bạo lực, chia rẽ với cuộc chiến ủy nhiệm được hậu thuẫn bởi các 'ông lớn', nổi bật là Mỹ và Iran.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đang giúp một quốc gia đạt được các mục tiêu về chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia, nhưng đó không phải là Nga và Ukraine.
Matxcơva dường như đã đề nghị thay mặt Syria môi giới một thỏa thuận giúp quốc gia Ả Rập này giải quyết một số vấn đề còn tồn tại với nước láng giềng Israel.
Khởi nguồn của liên minh Iran - Syria bắt đầu năm 1979, sau khi diễn ra cuộc cách mạng Hồi giáo Iran, làm thay đổi bối cảnh chiến lược của Trung Đông.
Như một diễn biến tiếp theo của thỏa thuận ngừng bắn cùng các biện pháp khác nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng ở Idlib (Syria), bắt đầu từ ngày 15-3, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tuần tra chung dọc tuyến đường M4 nối Idlib với Aleppo - nơi một hành lanh an ninh sẽ được thiết lập.
Hôm 5/3, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan sẽ tới Nga để gặp Tổng thống Putin, bàn về tình hình chiến sự tại Idlib, Syria.
Mục tiêu duy nhất của chiến dịch Lá chắn Mùa xuân là phòng thủ chống lại cuộc tấn công của quân đội Syria nhằm vào binh sỹ Thổ Nhĩ Kỳ tại Idlib.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố đã bắn rơi hai chiến đấu cơ Syria tại điểm nóng Idlib, chỉ vài giờ sau khi máy bay không người lái của nước này bị Syria bắn hạ.
Syria có nguy cơ rơi vào 1 cuộc chiến ủy nhiệm mới, khi mà nội chiến cũ vẫn còn chưa chấm dứt.
Nguồn tin cho biết các chiến đấu cơ Iran đã xuất kích từ các căn cứ không quân của nước này và thâm nhập không phận Iraq, ngay khi Tehran mở cuộc tấn công thứ hai nhằm vào căn cứ Al Assad của Mỹ ở miền Tây Iraq.
Ông Qassem Soleimani là một trong những nhân vật quyền lực hàng đầu của Iran với tầm ảnh hưởng lớn tại Trung Đông.
Ngày 16-9, Hội nghị thượng đỉnh Nga - Iran - Thổ Nhĩ Kỳ với sự tham dự của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan và Tổng thống Iran Hassan Rouhani diễn ra ở thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ.
Lãnh đạo của 3 nước sẽ cố gắng bảo đảm một lệnh ngừng bắn lâu dài ở khu vực Tây Bắc Syria, tìm giải pháp chấm dứt chiến sự ở tỉnh Idlib.
Ngày 11.11.2016 Quân đội Syria đánh chiếm một số địa bàn trên hành lang phía tây thành phố Aleppo, sau 48 giờ giao chiến ác liệt với lực lượng chiến thánh chiến Jaysh Al-Fateh (Quân đội Chinh phục).